Arab New s, 28 May, 2008.

Một phần của tài liệu TapChiNgheLuat_So3_2011 (Trang 68 - 69)

. d) Thế chấp, bảo lãnh bang quyền sử dụng đất và tài sản thuộc sở hừu cùa mình gãn liên với đàt tại tỏ chức tín dựng đ ược ph ép hoạt đ ộ n g tại Việt N a m đê vay vôn th eo quy định của p h á p luật;

7 Arab New s, 28 May, 2008.

việc khai báo bị bạo hành hay lạm dụng tình dục. Đe lý giải cho tình trạng này, có thể kể tới các nguyên nhân nhu tinh trạng táo hôn, sự phụ thuộc đến mức lệ thuộc vào người đàn ông trong các gia đình À-rập và đặc biệt là do thiếu các quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ.

Như vậy, có thể thấy rằng phụ nữ ở À-rập Xê-út chưa nhận được sự đổi xử công bằng, không có được đầy đủ các quyền như đối với một người “trưởng thành” . Trái ngược với suy nghĩ thông thường, rất nhiều phụ nữ Ả rập Xê út vẫn cho rằng sự phụ thuộc đối với đàn ông là một “đặc quyền” của phụ nữ nước này, và sự hạn chế về quyền trong lĩnh vực chính trị, dân sự, kinh tế...không gây ánh hưởng tới cuộc sống của họ. Nói cách khác, họ chấp nhận, thậm chí không muốn từ bở cuộc sống lệ thuộc vào nam giới bất chấp tình trạng bị xâm hại về quyền lợi. Do đó, để khắc phục tình trạng trên, quốc gia này cần có một cuộc cải cách lớn không chi trong lĩnh vực luật pháp mà cà về mặt tư tường.

3. Quyền của phụ n ữ ở Inđônêxia

Mặc dù không phải là thánh địa của đạo Hồi và Hiến pháp cũng không ghi nhận về tôn giáo này nhưng Inđônêxia lại là quốc gia có số dân theo Hồi giáo đông nhất thế giới, với 86,1% dân số là tín đồ Hồi giáo (Muslim). Điều này cho thấy Luật Hồi giáo có vai trò khá quan trọng với người dân Inđônêxia. Phần lớn hoạt động lập pháp của Inđônêxia đều ghi nhận tầm quan trọng của bình đẳng giới, nhưng luật Hồi giáo đã ảnh hướng tới cuộc sống của phụ nữ Inđônêxia, ảnh hương tới việc thực thi pháp luật nhà nước trên thực tế.

Thứ nhất, quyền bình đẳng về chính trị theo giới tính mặc dù vẫn hạn chế nhưng đã dần được quan tâm.

Việc đấu tranh đòi quyền chính trị cua nữ

giới là một quá trình lâu dài trong lịch sừ của quốc hội Inđônêxia. Năm 1928, Inđônèxia có nữ đại biểu nhân dân đầu tiên. Đây là một bước ngoặt trong lịch sử, thúc đây sự tham gia cúa phụ nừ Inđônêxia vào các vấn đề quôc gia, đồng thời nâng cao cơ hội cho nữ giới tham gia vào chính trường. Phụ nữ đã đóng một vai trò quan trọng trong lực lượng vũ trang, trong các hoạt động công cộng nói chung ở giai đoạn đấu tranh giành độc lập của nhân dân Inđônêxia trước và sau năm 1945.

Tuy nhiên, sau khi giành được độc lập, tư tưởng gia trưởng đã trờ lại ánh hướng tới nền chính trị của Inđônêxia. Quan điểm của các chính khách cũng như tư tưởng của người dân Inđônêxia cho rằng phụ nữ chỉ nên quan tâm tới những vấn đề của gia đình, chăm sóc con cái. Trong cuộc tổng tuyển cử đầu tiên năm 1955, phụ nữ chỉ chiếm 6.5% số ghế của quốc hội (Hội đồng đại diện nhân dân - DPR)8.

Gần đây, trong xu thế chung, Inđónêxia đã dần quan tâm hơn tới vấn đề quyền chính trị cùa nữ giới. Hiến pháp năm 1945 và các bản sửa đổi (gần đây nhất là vào năm 2002) mặc dù không quy định rõ ràng về quyền bình đẳng cho nừ giới, nhưng đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc để các cơ quan có thẩm quyền của In- đônêxia xây dựng và thực hiện các quy chế về bình đẳng giới, đặc biệt về quyền chính trị của phụ nữ. Bắt đầu từ năm 1988, Inđcnêxia có những chính sách quy định về vai trò và vị trí của phụ nữ trong bộ máy nhà nước. Cũng năm này, một cơ quan của phụ nữ ra đời - Vụ Các vấn đề về nữ giới (Junior Miirstry for Women’s Affairs). Bán chính sách chung (the Board Guidelines) năm 1999 đã chi đạo việc trao quyền cho phụ nữ phải được thực hiện theo hai hướng. Một là, mớ rộng vai trò và vị trí của phụ nữ trong bộ máy nhà nươc, thông qua việc ban hành các quy định và hoạt động

8 K h o fifa h In d ar Paravvansa, E n h a n c in g W o m e n ’s Political Participation in Indonesia, W om en in Parliament: B e y o n d N u m b e rs.

Một phần của tài liệu TapChiNgheLuat_So3_2011 (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)