nhiều năm qua, việc giải quyết khiếu nai hành chính ở nước ta còn được coi là chuyện nội bộ của cơ quan hành chính nhà nước, dẫn đến hệ quà tất yếu là cơ chế giải quyết khiếu nai hành chính khó có thể chấp nhận sự tham gia của luật sư. Hom nữa về mặt tâm lý, không ít công chức hành chính, do năng lực cá nhân hoặc do những lý do riêng tư khác, không phải lúc nào cũng sẵn sàng làm việc, đối mặt với luật sư.
T h ứ tư, tâm lý lu ậ t s ư e dè, ngại tranh luận, đấu tranh với n h ữ n g biếu hiện sai trái của cơ q u a n cô n g quyển: Có thể thấv rằng, luật sư tham gia ngày càng tích cực hon vào các hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý cho nhân dân, doanh nghiệp đã trở thành chồ dựa tin cậy của thể chế chính trị nước nhà, nền tư pháp có được sự phản biện cần thiết để có được sự cân bằng, khách quan. Tuy nhiên, do đặc thù của các vụ án hành chính (người khởi kiện là cá nhân, tổ chức - đối tượng của quyèt định hành chính và hành vi hành chính, còn người bị kiện là cơ quan hành chính - nhà nước) cho nên một số luật sư còn e dè, ngại tranh tụng với cơ quan công quyền nên hiệu quà sự tham gia của luật sư có trường hợp còn chưa cao, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tố chức có trường hợp vẫn chưa được đảm bảo. Một số luật sư đã không dũng cảm đấu tranh chống các biểu hiện sai trái của người có thẩm quyền và cơ quan nhà nước. Thậm chí có trường hợp luật sư còn thỏa hiệp, câu kết đe “chạy án”, không dám đấu tranh bảo vệ nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
3. M ộ t số đề xuất nham tăng cường và bảo đảm sự tham gia có hiệu quả của luật
SU' vào q u á t rì nh giải q u y ế t khiếu nại, kh i ếu
kiện hành chính
Từ những phàn tích về một số hạn chế, bàt cập về vai trò của luật sư trong giải quyết khiếu nại, khiếu kiện hành chính như trên, tác giả xin đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường và báo đàm sự tham gia có hiệu quả của luật sư vào quá trình giải quyết khiếu nại, khiếu kiện hành chinh như sau:
M ột là, đế khắc phục những hạn chế của
HỌC VIỆN T ư PHÁP