Về tài liệu giảng dạy

Một phần của tài liệu TapChiNgheLuat_So3_2011 (Trang 59 - 62)

. d) Thế chấp, bảo lãnh bang quyền sử dụng đất và tài sản thuộc sở hừu cùa mình gãn liên với đàt tại tỏ chức tín dựng đ ược ph ép hoạt đ ộ n g tại Việt N a m đê vay vôn th eo quy định của p h á p luật;

2. về tài liệu giảng dạy

Đê đảm bảo sự thành công của các khóa học Học viện Tư pháp đã rất chú trọng đến công tác chuẩn bị tài liệu. Trước hết là Tập bài giảng được bièn soạn ngay sau khi chươnc trinh được phê duyệt. Người tham gia viết cũng chính là các đâu giá viên, cán bộ của Vụ Bô trợ tư pháp (Bộ Tư pháp) và các cơ quan liên quan đã tham gia xây dựng chương trình từ những ngày đàu. Tập bài giảng đã được nghiệm thu theo đúng quy trinh xuất bài giáo trình, tài liệu cùa I [ọc viện Tư pháp.

Ngoài tập bài giảng, Khoa chuyên môn cũng đã sưu tầm, khai thác hồ sơ tinh huống từ

các Trung tâm dịch vụ bán đấu giá làm tài liệu phục vụ phương pháp giảng dạy tình huống, thực hành đóng vai tại Học viện. Bộ hồ sơ đã được bicn tập đu để phục vụ công tác giáng dạy và nghiên cứu cho giảng viên, học viên tham gia khóa đào tạo.

Khoa chuyên môn cũng sưu tâm toàn bộ các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động bán đấu giá để thuận tiện cho quá trình nghiên cứu, học tập của học viên.

3. v ề đội ngũ giảng viên

Học viện Tư pháp đã xây dựng đội ngũ giảng viên đủ đáp ứng cho chương trình đào tạo nghiệp vụ gồm phần lớn là các giáng viên kiêm chức là các đồng chí Giám đốc, Phó Giám đốc và đấu giá viên các Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sán Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dưong, Thanh ỉ ỉóa, Yên Bái, Hà Nam ...; lãnh đạo và một số chuyên viên Vụ Bổ trợ tư pháp - những người đã tham gia trực tiếp trong quá trình xây dụng Nghị định số 17/2010/NĐ-CP. Đây là những người nhiệt tình, tâm huyết, đã phối hợp với Mọc viện Tư pháp trong quá trình xây dựng chương trình, xây dựng tập tài liệu dùng cho chương trinh đào tạo nghề đấu giá. Với kiến thức phong phú và giàu kinh nghiệm thực tiễn và đã tham gia từ những giai đoạn đầu tiên cùa quá trình xây dựng chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên kiêm chức đã và đang đáp ứng tốt các yêu cầu của công tác đào tạo. Trước khi khóa đào tạo đầu tiên được tổ chức, Khoa chuyên môn đã tô chức buôi tập huân phương pháp giảng dạy nhằm giới thiệu những đặc thù trong phương pháp đào tạo tới các giang viên kiêm chức. Đồng thời khi khóa học dược triển khai, Khoa chuyên môn duy tri các buôi sinh hoạt chuyên môn cho giảng viên bộ môn nhằm trao đôi thông nhất những vấn đề về nghiệp vụ liên quan đến khóa học, đồng thời tiếp tục tập huấn phương pháp giảng dạy cho giáng viên kiêm nhiệm.

s ố 03/2011 - Năm thứ Sáu

“khuất tất” và Trung đã “lợi dụng chức vụ, quyền hạn” để thực hiện thương vụ đó. Mục đích của việc lợi dụng ấy là nhàm thực hiện được việc chiếm đoạt tài sản (2 ty đồng). CP b| sụt giám, bị mất quyền hương cô tức là những hậu quá “kéo theo” của hành vi “lợi dựng chức vụ, quyền hạn” mà thôi. Neu với cùng một hành vi định đoạt một triệu CP. trong tội tham ô tài sản thì coi đó là “ lợi dụng chức vụ, quyền hạn” để chiếm đoạt tài sản, còn trong “Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ” thì được sử dụng với ỷ nghĩa “lạm quyền trong khi thi hành công vụ” . Phải chăng, đã có sự thiếu thống nhất trong đánh giá hành vi phạm tội?

Từ những lẽ trên, tác giả đồng tình với quan điểm chi truy cứu hành vi bán CP chiếm đoạt tài sản của Trung về một tội - “tội tham ô tài sản” mà không truy cứu thêm về “tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ”. Đối với thiệt hại Công ty bị sụt giảm CP, bị mất quyền hưởng cổ tức, là những thiệt hại mà người phạm tội không mong muốn xảy ra, là hệ luỵ của hành vi “lợi dụng chức vụ, quyền hạn” trong tội tham ô tài sán gây ra. Cho nên, khi xử lý về tội tham ô tài sàn, tòa án cần coi đó là “hậu quá khác” của hành vi tham ô tài sàn gây ra và tùy tính chất và mức độ nghiêm trọng cua hậu quả ay mà buộc Trung phái chịu tình tiết tăng nặng định khung được quy định tại diêm đ khoán 2, điểm b khoán 3 hoặc điểm h khoán 4 Điều 278 BLHS.

Mặt khác, việc định tội trên cơ sở độc lập hoá từng khoán thiệt hại thuộc hậu qua mà tội phạm gây ra làm cơ sờ định tội “tội tham ô tài sản” và “tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ” là không phù hợp với lý luận về tội phạm.

Thú' ba, về hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, theo Cáo trạng thi: Trung báo cáo gian dối số TPCĐ mà Công ty Hương Sen được quyền mua rồi lén

9 ? f lĩ|ề ^ n ậ t

lút dùng tiền vốn của mình và của bạn (Lâm) để mua 500 TPCĐ, bán trên thị trường tự do, thu được khoản lợi 400 triệu đồng. Neu Phan Đình Trung làm đúng phận sự công vụ của người đại diện chủ sở hữu, dùng tiền vôn của Công ty mua đủ số TPCĐ theo tiêu chuẩn đem lợi ích về cho Công ty thì sẽ chẳng có việc phạm tội này. Việc làm trái công vụ của Trung xuất phát từ động cơ vụ lợi và đã gây ra thiệt hại về tài sản cho lợi ích cùa Công ty nên cân bị xử lý về “tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” theo quy định tại khoản 2 Điều 281 BLHS là phù hợp.

Định tội danh là một kỳ năng cơ bán khi xét xử vụ án hình sự. Trong vụ án này, đã có sự khác nhau về quan điểm định tội. Mặc dù bị truy tố về ba tội độc lập đã nêu, nhưng Toà án cấp sơ thẩm đã xét xử Phan Đình Trung về hai tội: “tội tham ô tài sản” theo quy định tại điêm a, điểm b khoản 4 Điều 278 và “tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” theo quy định tại khoán 2 Điều 281. Sau khi xét xứ, Viện Kiềm sát đã quyết định kháng nghị phúc thẩm theo hướng yêu cầu Toà án cấp phúc thẩm xét xử Trung về ba tội như quan điểm truy tố.

Quan điểm cúa quí vị như the nào? Chúng tôi rât mong nhận được ý kiên trao đôi của các đồng nghiệp về các nội dung đã trình bày trên đây, đặc biệt là lập luận về việc chấp nhận hay không chấp nhận kháng nghị của Viện kiểm sát.

Ngoài vấn đề về định tội danh, trong vụ án này, giai quyết trách nhiệm dàn sự trong vụ án hình sự cũng là nội dung khó thông nhất. Trong thực tế xét xử qưyết định của Toà án sơ thâm về giải quyết việc bồi thường thiệt hại cũng đã bị Viện kiêm sát kháng nghị phúc thẩm. Chúng tôi sẽ đề cập tới vấn đề này trong một bài viết khác./.

4. Quá trình tổ chức khóa đào tạo đầu tiên

Trên cơ sở của công tác chuẩn bị đào tạo nghề đấu giá được thực hiện chu đáo, tháng 3/2011, Học viện Tư pháp tổ chức Lớp đào tạo nghề đấu giá khóa I. Khóa học chú trọng việc rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ đấu giá, tăng cường vai trò tự học của học viên, làm việc theo nhóm, tăng cường thực tập tại chồ, tô chức các buổi học tình huống theo mô hình các buổi làm việc tại tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp cho học viên đóng vai, trên cơ sở hồ sơ tình huống thực tế. Các học viên được đi thực tập tại tổ chức bán đấu giá chuyên nghiệp. Ngoài ra, Khoa chuyên môn còn tổ chức cho học viên tham dự các phiên đấu giá tại Trung tâm đấu giá Hải Dương, Hà Nội. Đây cũng là thời gian để học viên có điều kiện tăng cường giao lưu với nhau cũng như tăng cường kiến thức nghề nghiệp, kiến thức xã hội.

Khóa học kết thúc vào tháng 5/2011 với 62 học viên tốt nghiệp, đạt 93%.

Khóa học đã được các học viên và giảng viên đánh giá là thành công cả về nội dung chương trình cũng như cách thức tổ chức kêt quá mà học viên thu nhận được cũng n h ư ’ những tình cảm thày trò, bạn bè được xây dựng trong suốt khóa học.

Phát huy những kết quả đã đạt được, đến nay, Học viện Tư pháp đang tiếp tục đào tạo khóa II. Để các khóa đào tạo nghề đấu giá tiếp tục được tổ chức và thu được nhiều thành công hơn nữa, chương trình đào tạo nghề đấu giá của Học viện Tư pháp cần tiếp tục nhận được chỉ đạo, quan tâm của lãnh đạo Bộ Tư pháp; sự phối hợp, hỗ trợ của Vụ Bổ trợ tư pháp, của các đơn vị liên quan thuộc Bộ và đặc biệt là của các tổ chức bán đấu giá tài sản, các đấu giá viên trong cả nước./.

NHÌN RA THÈ GIỚI ((

S ố 03/2011 - Năm thứ Sáu

9ỉ(ự)c lỉuật

Một phần của tài liệu TapChiNgheLuat_So3_2011 (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)