D/ Các hoạt động nối tiếp:
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Hớng dẫn đọc phân vai
- Cĩ mấy nhân vật? Cần mấy ngời đọc?
- HD cả lớp đọc diễn cảm và
- 2 em nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Mở sách
- Quan sát và nêu nội dung tranh,nêu tên chủ điểm: Tình yêu cuộc sống.
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn trong bài, đọc 3 lợt, q/s tranh minh hoạ. 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc từ khĩ.
- Đọc theo cặp - 1 em đọc cả bài.
- Theo dõi
- Mặt trời khơng muốn
dậy,chim khơng hĩt,hoa tàn, mọi ngời rầu rĩ, heo hon
-Vì dân ở đĩ khơng biết cời. -Cử đại thần ra nớc ngồi học mơn cời
-Sau 1 năm quan đại thần trở về xin chịu tội vì khơng học đợc, mọi ngời rất buồn.
-Bắt đợc 1 kẻ đang cời rất lớn -Vua phấn khởi ra lệnh cho anh ta vào.
- 4 em đọc tồn bài 1 lợt
- cĩ 3 nhân vật chính.cần 4 ngời đọc
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3 trong nhĩm.- Thi đọc theo vai.
thi đọc đoạn 2,3 theo cách phân vai.
3. Củng cố, dặn dị:
- Nêu nội dung chính của bài? - Dặn Hs về nhà học bài+ CBBS
Cuộc sống khơng thể thiếu tiếng cời.
--- Khoa học
Động vật ăn gì để sống? A - Mục tiêu:
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
B
- Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 126 - 127 (SGK)
D - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Hẵy nêu những điều kiện cần thiết để động vật sống?
II/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài - Viết đầu bài. 2) HD tìm hiểu bài:
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu
thức ăn của các lồi động vật khác nhau.
*Mục tiêu:
Phân loại động theo TĂ của chúng. Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng
+ YC nhĩm trởng tập hợp tranh ảnh con vật mà nhĩm su tầm đợc. Sau đĩ phân thành nhĩm theo thức ăn của
- HSTL
- Nhắc lại đầu bài.
- HĐ nhĩm, trình bày tranh
chúng- Trình bày trên báo hoặc giấy khổ to. Chẳng hạn : Nhĩm ăn thịt Nhĩm ăn cỏ , lá cây Nhĩm ăn hạt Nhĩm ăn sâu bọ Nhĩm ăn tạp...
- Cho các nhĩm trình bày SP của mình- đánh giá lẫn nhau
- GV KL : Mục BCB
b/H.động 2: TC : Đố bạn con gì?
* Mục tiêu : HS nhớ lại đặc điểm chính của các con vật đã học và thức ăn của nĩ; đợc thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ.
+ GV HD cách chơi:
- cho 1 HS đeo hình vẽ bất kì 1 con vật- Hỏi HS dới lớp đẻ đốn
đúng / sai. Chẳng hạn:
Con vật này cĩ bốn chân phải khơng?
Con vật này cĩ sừng phải khơng?
Con vật này sống trên cạnphải khơng? + Cho HS chơi thử + Cho Hs chơi thật + N. xét , tuyên dơng - Đọc mục BCB - Theo dõi - Chơi thử - Chơi thật
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
--- Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2018
Tốn
ơn tập về các phép tính với số tự nhiên
( tiếp theo)
A/Mục tiêu:
- Tính đợc giá trị của biểu thức chứa hai chữ. - Thực hiện đợc bốn phép với số tự nhiên
- Biết giải bài tốn liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
B/ Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ, phấn màu
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị I/ KT bài cũ:
- Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên?
II/ Bài mới:
1) GT bài: Nêu MĐ- YC2) HD HS làm bài tập: 2) HD HS làm bài tập: Bài1: Củng cố về tính giá
trị của biểu thức chứa chữ
- Cho HS đọc đề bài, làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: a) Nếu m= 952, n= 28 thì: m+n = 952 + 28= 980 m – n = 952 – 28 = 924 m x n = 952 x 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 Bài2: Củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức
- Cho HS tự làm bài vào vở - Cho Hs đổi vở, Kt chéo - Chấm vở, n. xét
Bài 3: Nếu cĩ Tg
Vận dụng các t/c của 4 phép tính để tính thuận tiện
- HS nêu
- HS đọc đề bài, làm bài rồi chữa bài.
- HS tự làm bài vào vở - Hs đổi vở, Kt chéo -N. xét
- YC HS làm bài rồi chữa bài. Khi chữa YC HS nêu t/c đã vận dụng. Chẳng hạn: a) 36 x 25 x 4 = 36 x ( 25 x 4) = 36 x 100 = 3600 ( t/c kết hợp của phép nhân) b)215 x 86+215x 14 =215 x ( 86+14) = 215 x 100 = 21500 ( t/c 1 số nhân 1 tổng) Bài 4: - Cho HS đọc đề bài, tự làm bài rồi chữa bài
- Lu ý HS đọc kĩ câu hỏi trong bài tốn để thấy rằng: Muốn biết TBC mỗi ngày cửa hàng bán đợc bao nhiêu m vải, cần phải tìm:
+ tổng số vải bán đợc trong 2 tuần
+ số ngày bán trong 2 tuần đĩ
Đ/S: 51 m vải
Bài 5:
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Đ/S: 200 000 đồng
- HS đọc đề bài, tự làm bài rồi chữa bài
- Lắng nghe
- HS tự làm bài rồi chữa bài
D/ Các hoạt động nối tiếp:
3. Củng cố: Nêu các bớc vẽ thu nhỏ 1 đoạn thẳng hay 1 hình cho trớc?
4. Dặn dị: Dặn HS về nhà tập vẽ
---
Chính tả
Nghe- viết :Vơng quốc vắng nụ cời Phân biệt s/x
I- Mục tiêu:
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Vơng quốc vắng nụ cời.
2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/ x (hoặc âm chính o/ ơ/ ơ).
II- Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em đọc mẩu tin: Băng trơi
2 em viết lại tin đĩ trên bảng lớp đúng chính tả.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Nêu mục
đích, yêu cầu
2. Hớng dẫn HS nghe- viết:
- GV đọc mẫu đoạn văn cần viết chính tả trong bài Vơng quốc vắng nụ cời
- Hớng dẫn viết chữ khĩ
- Nêu nội dung chính của đoạn văn? - GV đọc chính tả - GV đọc sốt lỗi - GV chấm 7- 10 bài, nhận xét 3.Hớng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của bài tập - chọn phần a
- Treo bảng phụ- YC HS làm bài - Gọi HS chữa bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Chúc mừng năm mới sau một thế kỉ :
Vì sao- năm sau- xứ sở- gắng
- 2 em đọc - 2 em viết lại tin đĩ trên bảng
- Nghe, mở sách
- HS nghe GV đọc. Lớp đọc lại đoạn văn cần viết chính tả - Luyện viết chữ khĩ: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo
- Nêu ND
- Viết bài vào vở - Đổi vở sốt lỗi - Nghe, chữa lỗi
- Nghe, lớp đọc thầm
- HS suy nghĩ, làm phần a - Đọc bài trên bảng phụ- 1 em chữa bài
- 2 em đọc
- HS xung phong kể lại chuyện vui: Chúc mừng năm mới sau
sức- xin lỗi - sự chậm trễ
- Gọi HS đọc câu chuyện vui đã điền đúng
4. Củng cố, dặn dị:
- Cho HS thi kể lại chuyện - GV nhận xét
- Dặn HS ghi nhớ từ ngữ đã luyện viết chính tả. Kể lại cho ngời thân nghe chuyện
một…thế kỉ
---
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I- Mục tiêu:
1. Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?)
2. Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm đợc trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.bớc đầu biết thêm trạng ngữ cho trớc vào chỗ trĩng thích hợp trong đoạn vân hoặc b ở phần BT2
II- Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 em làm lại bài 2, 1 em đặt 2 câu cĩ trạng ngữ chỉ nơi chốn
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
tiết học 2. Phần nhận xét: Bài tập 1-2 - GV treo bảng phụ- YC HS làm bài - Trạng ngữ đĩ bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- GV nhận xét
- 2 em làm bài và đặt câu
- Nghe, mở sách
- Học sinh đọc yêu cầu - Quan sát, đọc câu văn- TRN :Đúng lúc đĩ,
-…Bổ sung ý nghĩa về thời gian cho câu.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc YC bài 3, lớp đọc thầm,nêu ý kiến, 1 em làm bảng.
- Gọi HS đọc câu hỏi đúng - N.x:Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?