- Chính phủ thống nhất quản lý huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ và quản lý nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia hiệu quả, an toàn.
trước pháp luật trong quá trình huy động, sử dụng vốn vay và trả nợ đúng hạn.
hạn.
3.1.2. Giám sát quản lý nợ công
3.1.2. Giám sát quản lý nợ công nợ, đảm bảo sự bền vững nợ về mặt dài hạn, an ninh tài chính và tiền tệ quốc gia; xác định sớm rủi ro tiềm ẩn; tăng cường minh bạch tài chính; góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô trong từng thời kỳ.
Giám sát quản lý nợ công bao gồm giám sát việc quản lý huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ, quản lý rủi ro tài khóa, bảo đảm an toàn nợ phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ, quản lý rủi ro tài khóa, bảo đảm an toàn nợ và an ninh tài chính quốc gia. Cơ quan có thẩm quyền giám sát nợ công là Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội được thể hiện trong Hiến pháp và các luật có liên quan; Quy định về trách nhiệm và quyền hạn của Quốc hội trong việc giám sát nợ công gắn liền với với việc quyết định và giám sát ngân sách Nhà nước. Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi), khoản 4 Điều 84 quy định “Quốc hội quyết định ngân sách Nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương”, trong đó NSNN bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách tỉnh.
Luật tổ chức Quốc hội (2001), Điều 1 của Luật tổ chức Quốc hội, Uỷ ban thường vụ
Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội; về nhiệm vụ, quyền hạn của các đại biểu Quốc hội đã quy định “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước”.
Điều 2 của Luật quy định Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn “quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; quyết định chính sách tài chính, tiền tệ