Đánh giá thực trạng tổ chức kiểm toán nợ công do Kiểm toán Nhà nước thực hiện

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện chính sách quản lý nợ công ở việt nam giai đoạn 2011 2015 và tầm nhìn đến 2020 (Trang 74)

20 Canada 72 49 Thổ Nhĩ Kỳ

2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức kiểm toán nợ công do Kiểm toán Nhà nước thực hiện

so sánh giữa một số chỉ tiêu trong Báo cáo quyết toán NSNN để phân tích, đánh giá các chỉ tiêu tổng hợp.

(3) So sánh, đối chiếu giữa một số chỉ tiêu của Báo cáo quyết toán NSNN với: Báo cáo quyết toán của một số bộ, ngành, cơ quan trung ương (các đơn vị dự toán cấp I của ngân sách trung ương) và báo cáo quyết toán của một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Báo cáo tổng hợp và chi tiết của các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính (KBNN, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Vụ NSNN, Vụ Đầu tư, Cục quản lý Nợ và Tài chính đối ngoại...).

(4) Tăng cường việc đưa ra yêu cầu bằng văn bản với Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Bộ Tài chính và các đơn vị trực thuộc cung cấp số liệu, tài liệu và giải trình bằng văn bản làm căn cứ kiểm tra và đưa ra nhận xét, kiến nghị.

2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức kiểm toán nợ công do Kiểm toán Nhà nước thực hiện thực hiện

2.3. Đánh giá thực trạng tổ chức kiểm toán nợ công do Kiểm toán Nhà nước thực hiện thực hiện thành lập. Mặc dù hàng năm, KTNN chưa thực hiện kiểm toán nợ Chính phủ một cách độc lập nhưng đã có những định hướng nhất định về kiểm toán và kiểm soát nợ Chính phủ. Chúng ta thấy rằng, ngay từ khi mới thành lập theo Nghị định số 70/CP ngày 11 tháng 7 năm 1994, trong cơ cấu tổ chức của KTNN đã có đơn vị đảm nhận nhiệm vụ kiểm toán nợ Chính phủ. Cơ cấu tổ chức của KTNN theo Nghị định 70/CP gồm: Văn phòng; Kiểm toán ngân sách nhà nước; Kiểm toán chương trình dự án, các khoản viện trợ, vay nợ Chính phủ (gọi tắt là Kiểm toán đầu tư dự án); Kiểm toán doanh nghiệp nhà nước; Kiểm toán chương trình đặc biệt. Như vậy có thể thấy rằng, ngay từ khi thành lập, vấn đề kiểm toán vay nợ Chính phủ đã được đặt ra và coi đây là một trọng điểm trong hoạt động của KTNN. Khi Luật KTNN có hiệu lực, một trong những nội dung kiểm toán của KTNN là các khoản vay nợ Chính phủ. Khi ban hành chức năng, nhiệm vụ cho các đơn vị trực thuộc KTNN, Tổng KTNN đã giao trách nhiệm kiểm toán các khoản vay nợ Chính phủ cho KTNN chuyên ngành II và sau này đã điều chỉnh lại và giao cho Vụ Tổng

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện chính sách quản lý nợ công ở việt nam giai đoạn 2011 2015 và tầm nhìn đến 2020 (Trang 74)