Mục tiêu cơ bản của AFTA là tiến hành tự do hóa thương mại trong nội bộ ASEAN bằng cách loại bỏ tất cả các hàng rào thuế quan và phi thuế quan; thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường khu vực bằng cách tạo ra

Một phần của tài liệu Giáo trình Thương mại quốc tế: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thiên (Trang 75 - 76)

hàng  rào  thuế  quan  và  phi  thuế  quan;  thu  hút  các  nhà  đầu  tư  nước  ngoài  vào  thị  trường  khu  vực  bằng  cách  tạo  ra   một  thị  trường  thống  nhất;  thúc  đẩy  phân  công  lao  động  trong  nội  bộ  khối  ASEAN  và  phát  huy  lợi  thế  so  sánh   của  từng  nước.

Giáo trình Thương  mại  Quốc  tế - 188-

dựng   Cộng   đồng   ASEAN   vào   năm   2002.   Tuy   nhiên,   đến   Hội   nghị  Thượng   đỉnh  lần  thứ  12  năm  2007,  các  nước  đều  rút  ngắn  thời  hạn  thực  hiện  Cộng  đồng   ASEAN  từ  năm  2020  đến  năm  2015.  Theo  đó,  AEC  với  tư  cách  là  bước  tiếp  nối   ở  tầm  cao  hơn  các  chương  trình  hợp  tác  kinh  tế  của  ASEAN  cũng  sẽ  được  hoàn   tất  vào  năm  2015.  Tháng  11/2007,  Hội  nghị  Thượng  đỉnh  ASEAN  lần  thứ  13  đã   thông  qua  Hiến  chương  ASEAN  và  bản  Đề  cương  Cộng  đồng  Kinh tế  ASEAN.   Tại  Hội  nghị  Cấp  cao  ASEAN  lần  thứ  14  năm  2009,  ASEAN  đã  thông  qua  Lộ   trình  xây  dựng  Cộng  đồng  ASEAN  với  các  quy  định  chi  tiết  về  định  nghĩa,  quy   mô,  cơ  chế  và  lộ  trình  thực  hiện  AEC.

Từ  những  mốc  phát  triển  trên,  có  thể  thấy  quá  trình  hợp  tác  và  phát  triển  kinh  tế   của  ASEAN  không  phải  là  dễ  dàng.  Song  quá  trình  đó  cũng  cho  thấy  quyết  tâm  thành   lập  và  rút  ngắn  thời  gian  hoàn  thành  AEC  đã  trở  nên  mạnh  mẽ  và  tích  cực  hơn  trước  rất   nhiều.

7.1.3.2. Nguyên nhân hình thành AEC

Có  hai  quan  điểm  về  sự  hình  thành  AEC:  1)  AEC  là  sự  phát  triển  tất  yếu  khách   quan  của  quá  trình  hợp  tác  kinh  tế  giữa  các  nước  ASEAN;  2)  AEC  là  sự  phản  ứng  chính   sách  của  ASEAN  trước  những  thay  đổi  của  bối  cảnh  quốc  tế  và  khu  vực.

Quan  điểm  thứ  nhất  được  hình  thành  dựa  vào  trường  phái  lý  thuyết  “chức  năng   mới”13.  Theo  trường  phái  này,  AEC  là  kết  quả  tất  yếu  khách  quan  của  quá  trình  hợp  tác   lâu   dài   giữa   các   nước  ASEAN.  AEC   là   kết   quả   của   sự   lan   truyền   hội   nhập   và  là   sự   kế   thừa  và  phát  triển  ở  tầm  cao  mới  những  cơ  chế  liên  kết  kinh  tế  hiện  có  của  ASEAN.  Tuy   nhiên,  xét  trên  phương  diện  lý  thuyết,  logic  “hội  nhập”  mà  chủ  nghĩa  chức  năng  mới  nêu   ra  dường  như  không  phù  hợp  với  logic  “đa  dạng”  của  ASEAN.  Chủ  yếu  chức  năng  mới   cũng  bỏ  qua  yếu  tố  là  sức  ép  kinh  tế  - chính  trị  từ  môi  trường  quốc  tế  bên  ngoài  khu  vực   lên  sự  hợp  tác  kinh  tế  ASEAN.  Trên  thực  tế,  ASEAN  chưa  có  được  một  nước  lãnh  đạo  có   khả  năng  dẫn  dắt  sự  hợp  tác  của  toàn  khu  vực  và  các  nước  ASEAN  khó  chấp  nhận  hy  

sinh chủ  quyền  của  mình  để  lập  ra  một  cộng  đồng  thực  sự  và  thiếu  sự  phối hợp  chính   sách  toàn  diện  và  chặt  chẽ.  Vì  vậy,  AEC  chỉ  được  xem  như  là  một  Cộng  đồng  kinh  tế  đặc   biệt.

Quan  điểm  thứ  hai  được  xây  dựng  trên  cơ  sở  lý  thuyết  chủ  nghĩa  cấu  trúc.  Theo   logic  củachủ  nghĩa  hiện  thực  cấu  trúc,  hợp  tác  kinh  tế  ASEAN  chịu  sự  chi  phối  bởi  chính   sách  của  các  cường  quốc  trên  thế  giới  và  khu  vực  như  Mỹ,  Nhật  Bản  và  Trung  Quốc.  Vì

vậy,  AEC  là  phản  ứng  chính  sách  của  chính  phủ  các  nước  Đông  Nam  Á  nhằm  thúc  đẩy  

Một phần của tài liệu Giáo trình Thương mại quốc tế: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thiên (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)