QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giáo trình Thương mại quốc tế: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thiên (Trang 114)

- Ủy ban mua sắm của chính phủ

17. Hội nghị lần thứ mười bảy (2010, Việt Nam

QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Chính sách  thương  mại  quốc  tế  của  Việt  Nam  là  một  bộ  phận  của  chính  sách  kinh   tế  đối  ngoại.  Trong  công  cuộc  đổi  mới  kinh  tế,  chính  sách  thương  mại  quốc  tế  của  Việt   Nam  đã  có  nhiềuthay  đổi,  từng  bước  được  bổ  sung  và  hoàn  thiện,  ngày  càng  phù  hợp

với   xu  hướng  phát  triển   của   nền   kinh  tế   thế   giới  hiện  đại   và  hội  nhập   kinh  tế   quốc  tế.   Chính  sách  thương  mại  quốc  tế  của  Việt  Nam  đã  tác  động  rất  lớn  đối  với  hoạt  động  xuất   nhập   khẩu   của   Việt   Nam.   Trong   báo   cáo   “Việt   Nam   thực   hiện   cam   kết”   năm   2003   do  

WTO soạn  thảo  và  điều  phối, có  một  nhận  xét  rất  đáng  được  lưu  ý:  “Kể  từ  khi  có  chính   sách  đổi  mới,  những  thay  đổi  trong  chính  sách  thương  mại  Việt  Nam  là  đầy  ấn  tượng”.   Chính  sách  thương  mại  quốc  tế  của  Việt  Nam  là  một  chủ  đề  rất  rộng,  có  nhiều  vấn  đề   cần  phải  tiếp  tục  được  nghiên  cứu.  Phạm  vi  chương  này  chỉ  đề  cập  và  phân  tích  những   nguyên   tắc   cơ   bản,   những   công   cụ   chính   của   chính   sách   thương   mại   quốc   tế   của   Việt   Nam  qua  các  thời  kỳ  và  một  số  vấn  đề  về  cam  kết  của  Việt  Nam  khi  gia  nhập  WTO.

8.1.   NHỮNG   NGUYÊN TẮC   CƠ   BẢN   TRONG   CHÍNH   SÁCH   THƯƠNG   MẠI  

QUỐC  TẾ  CỦA  VIỆT  NAM

Chính   sách   thương   mại   quốc   tế   của   Việt   Nam   được   hiểu   là   chính   sách   ngoại   thương  của  Việt  Nam,  bao  gồm  chính  sách  hỗ  trợ  khuyến  khích  xuất  khẩu  và  chính  sách   quản  lý  nhập  khẩu.

Chính   sách   thương   mại   quốc   tế   của   Việt   Nam   được   hiểu   là   chính   sách   ngoại   thương  của  Việt  Nam,  bao  gồm  chính  sách  hỗ  trợ  khuyến  khích  xuất  khẩu  và  chính  sách   quản  lý  nhập  khẩu. tế,  hành  chính  và  luật  pháp  thích  hợp  mà  nhà  nước  Việt  Nam  áp  dụng  để  điều  tiết  hoạt   động  thương  mại  nhằm  đạt  được  mục  tiêu  đã  được  xác  định  trong  lĩnh  vực  thương  mại   trong  từng  thời  kỳ  nhất  định,  phù  hợp  với  chiến  lược  phát  triển  kinh  tế  - xã  hội  của  đất   nước.  Chính  sách  thương  mại  quốc  tế  là  một  bộ  phận  của  chính  sách  kinh  tế  đối  ngoại   của  Việt  Nam,  do  đó  nó  thống  nhất  và  tuân  thủ  các quan  điểm  của  chính  sách  kinh  tế  đối   ngoại;  là  sự cụ  thể  hóa  chính  sách  kinh  tế  đối  ngoại  trong  lĩnh  vực  thương  mại  quốc  tế.   Tại  Đại  hội  Đảng  lần  thứ  VI  (tháng  12/1986),  trên  quan  điểm  đổi  mới  toàn  diện  nền  kinh   tế,  Đảng  Cộng  sản  Việt  Nam  chủ  trương  mở  rộng  giao  lưu  kinh  tế  và  khoa  học   – công

nghệ  với  bên  ngoài,  từng  bước  hội  nhập  kinh  tế  quốc  gia  với  nền  kinh  tế  thế  giới.  Các   văn  kiện  Đại  hội  Đảng  lần  thứ  VII  (năm  1991)  và  sau  này  tiếp  tục  khẳng  định  chính sách

Một phần của tài liệu Giáo trình Thương mại quốc tế: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thiên (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)