Đánh giá của người lao động về điều kiện lao động trong công ty

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng điều kiện lao động tại Công ty TNHH Hiệp Thành (Trang 57)

5. Kết cấu đề tài

2.6. Đánh giá của người lao động về điều kiện lao động trong công ty

2.6.1. Đặc điểm tổng thể điều tra

2.6.1.1. Cơ cấu mẫu theo giới tính

Biểu đồ2.1.Cơ cấu mẫuđiều tra theo giới tính

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

80,9% 19,1%

Giới tính

Nam

Nữ

tổng thể điều tra và 33 nữ chiếm 19,1% trong tổng thể điều tra cho thấy tỷ lệ nam nữ trong công ty có sự chệnh lệch khá lớn. Theo tỷlệgiới tính của công ty thì nam chiếm tỷ lệ cao hơn. Điều này cho thấy do đặc thù công việc của Công ty là kinh doanh về các ngành xây dựng, kỹthuật và pha chế sơn nên những ngành này thường có ít nữ giới hơn, đó là các công việc nặng nhọc mà nữ giới ít quan tâm.

2.6.1.2. Cơ cấu mẫu theo độ tuổi

Biểu đồ2.2.Cơ cấu mẫuđiều tratheo độtuổi

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Trong tổng số 173 lao động được điều tra, có 17 ngườiở độtuổi dưới 25 tức chiếm 9,8%, 140 người ở độ tuổi từ 25 – 40 tức là chiếm 80,9%, tiếp theo là 13 người ở độ tuổi từ 41 – 55 chiếm 7,5% và cuối cùng là 3 người ở độtuổi trên 55 tức là chiếm 1,7%. Có thểthấy lao động ở độtuổi từ 25–40 chiếm tỷlệlớn nhất, đây là độ tuổi có sức khỏe tốt, làm được các việc nặng nhọc, có thể đáp ứng được đặc điểm công việc của công ty. Còn độ tuổi chiếm tỷ lệ lớn thứ hai là dưới 25 tuổi, đa số ở độ tuổi này là những người mới

9,8% 80,9% 7,5% 1,7% Độ tuổi Dưới 25 Từ 25- 40 Từ 41- 55 Trên 55

SVTH: Phan Th TrangK49D QTKD 47 –55 chiếm tỷ lệ không cao nhưng những người này có vai trò rất quan trọng trong công ty. Cuối cùng là một số ít người ở độ tuổi trên 55 là những người đi làm để có thu nhập cho gia đình.

2.6.1.3. Cơ cấu mẫu theo thời gian làm việc

Biểu đồ2.3.Cơ cấu mẫuđiều tra theo thời gian làm việc

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Trong tổng số 173 lao động được điều tra, thì có đến 108 người có thời gian làm việc trong công ty từ 1 – 3 năm chiếm tỷlệ cao nhất trong tổng thể điều tra với 62,4%, thời gian làm việc từ 3– 5 năm chiếm tỷlệcao thứ hai trong tổng thể điều tra với 18,5% tương ứng với 32 người, tiếp theo là thời gian làm việc dưới 1 năm chiếm 17,9% tương ứng với 31 người và cuối cùng là thời gian làm việc trên 5 năm chiếm 1,2% tương ứng với 2 người. Lý giải cho điều này là vìđa số công ty ký hợp đồng ngắn hạn với người lao động. Khi xây dựng xong công trình thì có thể những người này sẽ không được công ty tiếp tục thuê làm việc nên thường chỉ làm việc trong từ 1 – 3 năm. Còn những người làm ởcác bộphận khác như kỹthuật hay pha chế sơn thì thời gian làm việc của họ dài hơn.

17,9%

62,4% 18,5%

1,2%

Thời gian làm việc

Dưới 1 năm 1-3 năm 3-5 năm Trên 5 năm

2.6.1.4. Cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn

Biểu đồ2.4. Cơ cấu mẫuđiều tra theo trìnhđộhọc vấn

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Trong tổng số 173 lao động được điều tra, thì cóđến 118 người có trình độhọc vấn làdưới THPP chiếm 68,2%, 33 người có trìnhđộhọc vấn là THPP chiếm 19,1%, tiếp đến là 12 người có trìnhđộ học vấn là trung cấp chiếm 6,9% và cuối cùng là 10 người có trình độ học vấn là Cao đẳng, đại học chiếm 5,8%. Có thể thấy lao động có trình độ học vấn dưới THPP chiếm tỷ lệ cao nhất, lý giải cho điều này là do đa số họlàm ở lĩnh vực xây dựng, đây là công việc không đòi hỏi có trình độhọc vấn cao hay bằng cấp mà chỉcần có tay nghề, sức khỏe…Còn các công việc khác thìđòi hỏi có trình độ cao hơn nên chiếm tỷ lệthấp hơn. 68,2% 19,1% 6,9% 5,8% Trình độ học vấn Dưới THPP Trung học phổ thông Trung cấp Cao đẳng, đại học

SVTH: Phan Th TrangK49D QTKD 49

2.6.1.5. Cơ cấu mẫu theo bộ phận làm việc

Biểu đồ2.5.Cơ cấu mẫuđiều tra theo bộphận làm việc

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Trong tổng số 173 lao động được điều tra, có 30 người thuộc bộ phận kỹ thuật chiếm 17,3%, 93 người thuộc bộphận thi công chiếm 53,8%, tiếp đến là 23 người thuộc bộ phận pha chế sơn chiếm 13,3% và cuối cùng là 27 người thuộc bộ phận vận chuyển chiếm 15,6%. Điều này cũng dễ hiểu vì ngành xây dựng đem lại lợi nhuận cho công ty nhiều hơn nên hiện nay công ty đang chú trọng vào ngành này hơn so với các ngành còn lại. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc công ty phải thuê thêm nhiều lao động ở bộ phận xây dựng để đápứng công việc kinh doanh của mình.

2.6.2. Kiểm tra độtin cậy Cronbachs’s alpha của các biến phân tích

17,3% 53,8% 13,3% 15,6% Bộ phận làm việc Kỹ thuật Thi công Pha chế sơn Vận chuyển

Cronbach’s alpha được sử dụng nhằm loại các biến không phù hợp. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) thì nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s alpha từ 0.8 đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.6 đến gần 0.8 là sử dụng được. Đối với nghiên cứu này, nhằm đảm bảo độ tin cậy của thang đo chỉ những nhân tố nào có Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 thì mới được xem là thang đo có độtin cậy và được giữ lại. Ngoài ra, mối quan hệ tương quan biến tổng cũng được xem xét, chỉ những biến nào có hệsốlớn hơn 0.3 mớiđược giữ lại.

2.6.2.1. Cronbach’s alpha cho thang đo “Vệ sinh - Y tế”

Bảng 2.7. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Vệsinh - Y tế”

Biến quan sát Tương quan biến tổng

Hệsố Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

Cronbach’s Alpha = 0,868

VSYT1:nơi làm việc có đầy đủánh sáng 0,504 0,864

VSYT2:điều kiện vi khí hậu tại nơi làm việc rất dễchịu

0,684 0,845

VSYT3: khu vực làm việc có rất ít khí độc hại

0,535 0,861

VSYT4: tiếng ồn, rung chuyển tạinơi làm việc thấp

0,664 0,847

VSYT5:độbụi tại nơi làm việc rất ít 0,685 0,845

VSYT6: vệ sinh môi trường xung quanh và trong khu vực làm việc sạch sẽ, thoáng mát

0,628 0,851

VSYT7: hoàn toàn an tâm vềtính mạng và sức khỏe khi làm việc tại đây

0,615 0,852

0,645 0,849

SVTH: Phan Th TrangK49D QTKD 51

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Thành phần vệsinh– y tếgồm 8 biến quan sát và cả8 biến này đều có hệsố tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên được chấp nhận. Ngoài ra, thang đo đạt độtin cậy vì có hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0,6. Như vậy, thang đo thành phần này được sử dụng trong các nghiên cứu sau là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

2.6.2.2. Cronbach’s alpha cho thang đo “Thẩm mỹ học”

Bảng 2.8. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Thẩm mỹhọc”

Biến quan sát Tương quan biến tổng

Hệsố Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

Cronbach’sAlpha = 0,861

TMH1: không gian làm việc hài hòa và ưa nhìn

0,671 0,835

TMH2: trang thiết bịvà dụng cụtrong quá trình làm việc rất đầy đủ và đồng đều

0,776 0,809

TMH3: kiểu dáng của dụng cụlàm thuận lợi cho thao tác lao động

0,657 0,839

TMH4: âm nhạc chức năng giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi trong làm việc

0,647 0,842

TMH5: cây xanh và cảnh quan môt trường xung quanh dễchịu

0,657 0,838

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Thành phần Thẩm mỹ học gồm 5 biến quan sát và cả 5 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên được chấp nhận. Ngoài ra, thang đo đạt độ tin cậy vì có hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0,6. Như vậy, thang đo thành phần này được sử

nhân tốkhám phá EFA.

2.6.2.3. Cronbach’s alpha cho thang đo “Tâm – sinh lý lao động”

Bảng 2.9. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Tâm – sinh lý lao động”

Biến quan sát Tương quan biến tổng

Hệsố Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

Cronbach’s Alpha = 0,890

TSL1:đầu óc minh mẫn sau mỗi ngày thức

dậy 0,863 0,886

TSL2: khối lượng công việc được giao phù

hợp 0,696 0,874

TSL3:tư thếlàm việc rất thoải mái 0,800 0,850

TSL4: công việc được giao phong phú,

không bị nhàm chán 0,795 0,851

TSL5:cơ thểkhông bịnhức mỏi sau những

ngày đi làm tại công ty về 0,732 0,865

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Thành phần tâm– sinh lý lao động gồm 5 biến quan sát và cả5 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên được chấp nhận. Ngoài ra, thang đo đạt độ tin cậy vì có hệsố Cronbach’s alpha lớn hơn 0,6.Như vậy, thang đo thành phần nàyđược sử

SVTH: Phan Th TrangK49D QTKD 53

nhân tốkhám phá EFA.

2.6.2.4. Cronbach’s alpha cho thang đo “Tâm lý – xã hội”

Bảng 2.10. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Tâm lý–xã hội”

Biến quan sát Tương quan biến tổng Hệsố Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0,897 TLXH1: anh/chị và các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt 0,664 0,886

TLXH2:đồng nghiệp thoải mái, dễchịu 0,667 0,885

TLXH3: những người cùng làm việc

thường giúp đỡlẫn nhau 0,774 0,875

TLXH4: lãnhđạo có tác phòng lịch sự, hòa

nhã và tận tình chỉbảo từng chi tiết 0,634 0,888 TLXH5:được tôn trọng và tin cậy trong

công việc 0,734 0,879

TLXH6:được đối xửcông bằng, không

phân biệt 0,607 0,891

TLXH7: dễ đềbạt, đóng góp ý kiến của

mình lên cấp trên 0,681 0,883

TLXH8: công ty nỗlực thu thập ý kiến của

tất cảcông nhân 0,677 0,884

Thành phần tâm– sinh lý lao động gồm 8 biến quan sát và cả8 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên được chấp nhận. Ngoài ra, thang đo đạt độ tin cậy vì có hệsố Cronbach’s alpha lớn hơn 0,6.Như vậy, thang đo thành phần nàyđược sử dụng trong các nghiên cứu sau là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc phân tích nhân tốkhám phá EFA.

2.6.2.5. Cronbach’s alpha cho thang đo “Điều kiện sống của người lao động”

Bảng 2.11. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Điều kiện sống của

người lao động”

Biến quan sát Tương quan biến tổng Hệsố Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha = 0,890 DKLD1: thời gian làm việc nghỉ ngơi hợp

lý và thoải mái để thư giãn 0,757 0,861

DKLD2: việc đi lại, di chuyển từ nhà đến

công ty dễdàng 0,710 0,873

DKLD3:công ty thường xuyên tổchức các

phong trào thi đua và các hoạt động giải trí 0,678 0,879 DKLD4: công việc đảm bảo mức thu nhập

ổn định 0,823 0,844

DKLD5:công ty đảm bảo cho người lao

động cân bằng công việc và cuộc sống 0,711 0,871

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Thành phần tâm– sinh lý lao động gồm 5 biến quan sát và cả5 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên được chấp nhận. Ngoài ra, thang đo đạt độ tin

SVTH: Phan Th TrangK49D QTKD 55

dụng trong các nghiên cứu sau là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc phân tích nhân tốkhám phá EFA.

2.6.2.6. Cronbach’s alpha cho thang đo “Kết quả làm việc”

Bảng 2.12. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Kết quảlàm việc”

Biến quan sát Tương quan biến tổng

Hệsố Cronbach’s

Alpha nếu loại biến

Cronbach’s Alpha = 0,877

KQLV1:đạt được các mục tiêu công việc

được giao 0,730 0,854

KQLV2:năng suất lao động của anh/chịrất

tốt 0,784 0,806

KQLV3: kết quảthực hiện công việc nói

chung rất tốt 0,775 0,816

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Thành phần kết quả làm việc gồm 3 biến quan sát và cả 3 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 nên được chấp nhận. Ngoài ra, thang đo đạt độ tin cậy vì có hệsốCronbach’s alpha lớn hơn 0,6. Vì vậy, thang đo được giữ lại để phân tíchởcác bước sau.

2.6.3. Phân tích nhân tốkhám phá (EFA–Exploratory Factor Analysis)

nhỏvà tóm tắt dữ liệu. Trong nghiên cứu, chúng ta có thể thu thập một số lượng biến khá lớn và hầu hết các biến này có liên hệ với nhau và số lượng của chúng phải được giảm bớt xuống đến một lượng mà chúng ta có thểsửdụng được (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Phân tích nhân tố được xem là thích hợp khi: giá trị hệ số KMO (Kaiser-Meyer- Olkin) lớn hơn 0,5. Các hệsốtải nhân tố(Factor loading) nhỏ hơn 0,5bị loại, vì theo Hair & Cộng sự (1998), Factor loading > 0,3 được xem là mức tối thiểu, Factor loading > 0,4 được xem là quan trọng, > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Hair & Cộng sự (1998) cũng khuyên rằng: Nếu chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0,3 thì cỡmẫu ít nhất là 0,3, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0,55, nếu cỡmẫu khoảng 50 thì Factor loading phải > 0,75. Vì với cỡ mẫu là 173 nên đề tài lựa chọn tiêu chuẩn là > 0,55. Điểm dừng khi Eigenvalue lớn hơn 1 và tổng phương sai trích lớn hơn 50% (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)

Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) xem xét giả thiết H0 độ tương quan bằng 0 trong tổng thể. Nếu như kiểm định có ý nghĩa thống kê, tức là sig. < 0,05 thì quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Trong đềtài nghiên cứu này, phân tích nhân tốsẽgiúp ta xem xét khả năng rút gọn số lượng biến quan sát còn một số ít các biến dùng để phản ánh một cách cụ thể sự tác động của các nhân tố đến điều kiện lao động của công ty. Mô hình nghiên cứu ban đầu có 5 nhóm nhân tốvới 31 biếnảnh hưởng đến Điều kiện lao động. Toàn bộ31 biến đo lường này được đưa vào phân tích.

Phân tích nhân tố được thực hiện với phép trích Principle Component, sử dụng phép xoay Varimax, sử dụng phương pháp kiểm định KMO và Bartlett để đo lường sự tương thích của mẫu khảo sát.

Bảng 2.13. Kết quảphân tích nhân tố

Yếu tốcần đánh giá Giá trị

SVTH: Phan Th TrangK49D QTKD 57

Giá trị Sig trong kiểm định Bartlett 0,000

Phương sai rút trích 65,325

Giá trị Eigenvalue thấp nhất 2,826

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

­ Hệsố KMO = 0,791 (>0,5), do đó đạt yêu cầu đểphân tích nhân tố.

­ Kết quả kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity có Sig. = 0,000 ≤ 0,05, do đó các biến có tương quan với nhau trong tổng thể, sửdụng phân tích nhân tốlà thích hợp.

­ Tiêu chuẩn Eigenvalues = 2,826 > 1 đã có 5 nhân tố được tạo ra.

­ Tổng phương sai trích = 65,325% > 50%, cho biết 5 nhân tốnày sẽgiải thích được 65,325% biến thiên của dữ liệu.

Nhìn vào kết quảxoay ma trận (xem PhụLục), ta nhận thấy rằng sau khi phân tích nhân tốthì các nhân tố gộp cho ta thành 5 nhóm. Hệ số Factor Loading của các biến đều lớn hơn 0,55. Như vậy, sau quá trình thực hiện phân tích nhân tố, 31 biến quan sát gộp thành 5 nhân tố.

Bảng 2.14. Kết quảphân tích nhân tố “Kết quảlàm việc”

Yếu tốcần đánh giá Giá trị

HệsốKMO 0,737

Giá trị Sig trong kiểm định Bartlett 0,000

Phương sai rút trích 80,307

Giá trị Eigenvalue thấp nhất 2,409

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

­ HệsốKMO = 0,737(>0,5), do đó đạt yêu cầu đểphân tích nhân tố.

biến có tương quan với nhau trong tổng thể, sửdụng phân tích nhân tốlà thích hợp.

­ Tiêu chuẩn Eigenvalues = 2,409 > 1, có 1 nhân tố được tạo ra.

­ Tổng phương sai trích = 80,307% > 50%.

2.6.4. Các biến quan sát và hệsốtải nhân tố

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng điều kiện lao động tại Công ty TNHH Hiệp Thành (Trang 57)