PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.7. Đánh giá của người lao động về điều kiện lao động tại công ty TNHH Hiệp Thành
2.7.1. Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Vệ sinh –y tế”
Bảng 2.16.Đánh giá của người lao động vềnhóm nhân tố “Vệsinh–y tế” Chỉtiêu
Mức độ đánh giá (%)
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5
VSYT1:nơi làm việc có đầy đủánh sáng
1,2 2,3 47,4 42,8 6,4
VSYT2:điều kiện vi khí hậu tại nơi làm việc rất dễchịu
2,9 7,5 48,0 37,6 4,0
VSYT3: khu vực làm việc có rất ít khí độc hại
2,3 10,4 52,6 31,2 3,5
VSYT4: tiếng ồn, rung chuyển tại nơi làm việc thấp
4,0 9,2 58,4 20,8 7,5
VSYT5:độbụi tại nơi làm việc rất ít 2,9 17,9 59,0 17,3 2,9 VSYT6: vệ sinh môi trường xung
quanh và trong khu vực làm việc sạch sẽ, thoáng mát
5,2 9,2 58,4 24,3 2,9
VSYT7: hồn tồn an tâm vềtính 1,7 16,8 52,0 26,0 3,5
VSYT8:điều kiện tiện nghi sinh hoạt (nhà vệ sinh, nước uống…) được đảm bảo
2,3 9,2 53,8 26,6 8,1
(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS)
Theo như số liệu thu thập được, ta thấyđa số các chỉ tiêu điều có tỷlệý kiến phân vân cao nhất trong 5 mức độ từ hồn tồn khơng đồng ý đến hồn toàn đồng ý. Bên cạnh đó,chỉ tiêu “Nơi làm việc có đầy đủ ánh sáng” có tỷlệý kiến đồng ý cao nhất trong 8 chỉ tiêu, cho thấy nơi làm việc của người lao động trang bị các thiết bị ánh sáng khá đầy đủ hay có nhiều ánh sáng tự nhiên. Chỉ tiêu “Độbụi tại nơi làm việc rất ít” có tỷlệhồn tồn khơng đồng ý và khôngđồng ý cao nhất với 20,8%, cho thấy độ bụi tại nơi làm việc của người lao động vẫn còn nhiều. Nhìn chung, tỷlệý kiến hồn tồn khơng đồng ý và không đồng ý ở các chỉ tiêu “Vệ sinh – Y tế” vẫn còn nhiều, điều này cho thấy các yếu tố “Vệ sinh–Y tế” ởcông ty vẫn chưa thực sự tốt lắm.
Kiểm định One Sample T-test
- Cặp giảthuyết:
H0: Đánh giá củangười lao độngđối với nhóm yếu tố “Vệsinh –Y tế” =4
H1: Đánh giá củangười lao động đối với nhóm yếu tố “Vệsinh –Y tế” ≠ 4 - Chú thích thang đo Likert:
1. Hồn tồn khơng đồng ý 2. Không đồng ý
3. Phân vân 4. Đồng ý
5. Hoàn toàn đồng ý
- Kết quảkiểm định như sau:
Bảng 2.17. Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “Vệsinh–y tế”
Chỉ tiêu Trung bình Test Value = 4 T Sig. (2- tailed) Mean Difference
VSYT1:nơi làm việc có đầy đủ
ánh sáng 3,51 -9.180 0,000 -0,49133
VSYT2:điều kiện vi khí hậu tại 3,52 -11,232 0,000 -0,67630
SVTH: Phan Thị Trang–K49D QTKD 63
VSYT3: khu vực làm việc có rất
ít khí độc hại 3,23 -13,083 0,000 -0,76879
VSYT4: tiếng ồn, rung chuyển
tại nơi làm việc thấp 3,19 -12,521 0,000 -0,81503 VSYT5:độbụi tại nơi làm việc
rất ít 2,99 -17,264 0,000 -1,00578
VSYT6: vệ sinh môi trường xung quanh và trong khu vực làm việc sạch sẽ, thống mát
3,10 -14,595 0,000 -0,89595
VSYT7: hồn tồn an tâm về tính mạng và sức khỏe khi làm việc tại đây
3,13 -14,542 0,000 -0,87283
VSYT8:điều kiện tiện nghi sinh hoạt (nhà vệ sinh, nước uống…) được đảm bảo
3,29 -11,217 0,000 -0,71098
(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS)
- Đọc kết quả: Sig. =0,000 < 0,05Bác bỏgiảthuyết H0, chấp nhận giảthuyết H1. - Kết luận: Với dữ liệu thu thập được, ta đủ bằng chứng thống kê để chứng minh rằng đánh giá của người lao động về nhóm các yếu tố “Vệ sinh – Y tế” là thấp hơn 4 (đồng ý)ởmức ý nghĩa=5%.Trong đó, chỉ tiêu “độbụi tại nơi làm việc rất ít” có giá trị trung bình thấp nhất là 2,99, còn các chỉ tiêu còn lại đều có giá trị trung bình từ 3 trởlên. Có thểthấy, người lao động vẫn chưa thực sự hài lòng với nhóm yếu tố “Vệsinh – Y tế” của cơng ty. Vì vậy, để đáp ứng được yêu cầu của người lao động cũng như cải thiện hơn điều kiện lao động của cơng nhân thì cơng ty cần quan tâm hơn đến vấn đềnày.