Phân tích ảnh hưởng của điều kiện lao động đến kết quả làm việc của người lao

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng điều kiện lao động tại Công ty TNHH Hiệp Thành (Trang 87 - 92)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.8. Phân tích ảnh hưởng của điều kiện lao động đến kết quả làm việc của người lao

Sau khi đánh giá thang đo bằng hệsố Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố ta đã xác định được có 5 nhân tốcủa điều kiện lao động ảnh hưởng đếnnăng suất cũng như kết quảlàm việc của người lao động. Đó là sự thỏa mãn về “Tâm lý – xã hội”, “Vệsinh –Y tế”, “Thẩm mỹ học”, “Điều kiện sống của người lao động” và “Tâm – sinh lý lao động”. Trong đó, các nhân tố này được lấy từcác biến của các nhân tố tương ứng được xây dựng ban đầu. Mơ hình mới đượcđiều chỉnh trong nghiên cứu này như sau:

Sơ đồ2.2. Mơ hình nghiên cứu đãđược điều chỉnh

Nhóm yếu tố thuộc về “Vệsinh –Y tế” Nhóm yếu tố thuộc về “Thẩm mỹhọc” Nhóm yếu tố thuộc về “Điều kiện sống của Nhóm yếu tố thuộc về “Tâm – sinh lý lao ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG

Nhóm yếu tố thuộc về “Tâm lý –

xã hội”

Ta có phương trình hồi quy tuyến tính như sau:

Yi =β0 1X1i2X2i3X3i4X4i5X5i+ ei

Trong đó:

Yi: giá trịkết quảlàm việc của công nhân của quan sát thứ i.

Xpi: biếnđộc lập thứ p đối với quan sát thứi.

βk: hệsốhồi qui riêng phần của biến thứ k.

ei: sai sốcủa phương trình hồi quy.

2.8.2. Giảthuyết điều chỉnh

H1: “Tâm lý - xã hội” được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với kết quảlàm việc của công nhân.

H2: “Vệsinh - Y tế” được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với

kết quảlàm việc của công nhân.

H3: “Thẩm mỹ học” được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với

kết quảlàm việc của công nhân.

SVTH: Phan Th TrangK49D QTKD 77

quan cùng chiều với kết quảlàm việc của công nhân.

H5: “Tâm - sinh lý lao động” được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng

chiều với kết quảlàm việc của công nhân.

2.8.3. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính

Trước khi tiến hành hồi quy các yếu tố độc lập với yếu tố “Kết quả làm việc của công nhân”, tôi đã tiến hành xem xét mối tương quan tuyến tính giữa các biến. Biến “Vệ sinh–Y tế” bịloại ra khỏi mơ hình do có Sig. = 0,499 > 0,05, cịn các biến cịn lại đều có Sig. < 0,05. “Hệ số tương quan” giữa biến phụthuộc với biến độc lập còn lại cao nhất là 0,283 (thấp nhất là 0,160) (Xem Phụlục). Sơ bộ có thểkết luận rằng các biến độc lập cịn lại có thể đưa vào mơ hìnhđểgiải thích cho biến phụthuộc.

Do mối tương quan chặt giữa các biến độc lập trong mơ hình nên cần phải chú ý đến hiện tượng đa cộng tuyến có thểxảy ra trong mơ hình. Một trong những cách đểphát hiện hiện tượng đa cộng tuyến là sử dụng nhân tử phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor). Theo quy tắc kinh nghiệm, khi VIF > 10 thì mức độ đa cộng tuyến được xem là cao. Tuy nhiên, các hệ số VIF trong kết quảphân tích này rất nhỏ (<2) cho thấy các biến độc lập này khơng có quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.

Phân tích hồi quy tuyến tính được thực hiện với 4 biến độc lập bao gồm: “Tâm lý – xã hội”, “Thẩm mỹ học”, “Điều kiện sống của người lao động” và “Tâm – sinh lý lao động”. Phân tích được thực hiện đưa vào cùng một lúc (Enter). Qua phân tích số liệu ta thu được bảng sau:

Bảng 2.28. Kết quảhồi quy sửdụng phương pháp Enter

Hệsốhồi quy

chưa chuẩn hóa

Hệsốhồi quy chuẩn hóa T Sig. Thống kê đa cộng tuyến

Beta Sai số Beta Hệsố

Telorance VIF

Hằng số .778 .489 1.589 .114

Tâm lý xã hội .303 .075 .282 4.038 .000 .998 1.002 Thẩm mỹhọc .196 .074 .189 2.646 .009 .958 1.044

Điều kiện sống

của NLĐ .215 .071 .216 3.010 .003 .949 1.053 Tâm sinh lý lao

động .178 .072 .179 2.463 .015 .921 1.085

Biến phụ thuộc: Kết quả làm việc của người lao động

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Như vậy, dựa vào bảng trên ta có phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa “Kết quả làm việc của người lao động” với các nhân tố “Tâm lý xã hội”, “ Thẩm mỹ học”, “Điều kiện sống người lao động” và “Tâm sinh lý lao động” được thể hiện qua đẳng thức sau:

Y = 0,778 + 0,282X1+ 0,189X2+ 0,216X3+ 0,179X4+ e

Trong đó:

Y: Kết quảlàm việc của người lao động X1: Tâm lý xã hội

X2: Thẩm mỹhọc

X3:Điều kiện sống của NLĐ X4:Tâm sinh lý lao động e: Sai số ước lượng

2.8.4. Đánh giá độphù hợp của mơ hình hồi qui tuyến tính

Bảng 2.29.Đánh giá độphù hợp của mơ hình hồi quy

Mơ hình R R2 R2hiệu chỉnh Sai sốchuẩn của ước

lượng

1 0,803a 0,645 0,639 0,60593

a. Predictors: (Constant), TSL, TLXH, TMH, DKLD

SVTH: Phan Th TrangK49D QTKD 79

R2đểkiểm tra. Tiến hành so sánh giá trịcủa R2 và R2hiệu chỉnh.

So sánh giá trị của R2 và R2 hiệu chỉnh, ta thấy R2 hiệu chỉnh (0.639) nhỏ hơn R2 (0.645) nên mơ hìnhđánh giá độ phù hợp này an tồn hơn, nó khơng thổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình. Ta kết luận mơ hình này là hợp lý để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố điều kiện lao động đến kết quảlàm việc của người lao động trong cơng ty.

Trị sốR có giá trị0.803 cho thấy mối quan hệgiữa các biến trong mơ hình có mối tương quan chấp nhận được. Hệ sốR2điều chỉnh của mơ hình là 63,9%, thể hiện 4 biến độc lập trong mơ hình giải thích được 63,9% biến thiên của biến phụ thuộc là kết quảlàm việc của người lao động, vì vậy mơ hình cóđộphù hợp.

2.8.5. Kiểm định các giảthuyết

Y = 0,778 + 0,282X1+ 0,189X2+ 0,216X3+ 0,179X4+ e

Dựa trên kết quảphân tích hồi quy, ta có:

“Tâm lý xã hội”: là yếu tố ảnh hưởng lớn nhấtđến kết quảlàm việc của người lao động trong công ty. Dấu dương của hệ số β1 chứng tỏmối quan hệ giữa yếu tố tâm lý xã hội và kết quảlàm việc là mối quan hệ cùng chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệ số β1 = 0,282 và Sig = 0,000 (<0,05) chứng tỏ khi các yếu tố khác không đổi, nếu yếu tốtâm lý xã hội tăng lên 1 đơn vị thì kết quả làm việc tăng 0,282 đơn vị. Giả thiết H4 được chấp nhận.

“Thẩm mỹ học”: là yếu tố ảnh hưởng lớn thứ 3 đến kết quả làm việc của người lao động trong công ty. Dấu dương của hệsố β2chứng tỏmối quan hệgiữa yếu tốtâm lý xã hội và kết quảlàm việc là mối quan hệcùng chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệsố β2 = 0,189 và Sig = 0,009 (<0,05) chứng tỏkhi các yếu tố khác không đổi, nếu yếu tốthẩm mỹhọctăng lên 1 đơn vị thì kết quả làm việc tăng 0,189 đơn vị. Giả thiết H2 được chấp nhận.

làm việc của người lao động trong công ty. Dấu dương của hệsố β3chứng tỏmối quan hệ giữa yếu tốtâm lý xã hội và kết quảlàm việc là mối quan hệcùng chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệsố β3= 0,216 và Sig = 0,003 (<0,05) chứng tỏkhi các yếu tố khác không đổi, nếu yếu tố điều kiện sống của NLĐ tăng lên 1 đơn vị thì kết quảlàm việctăng 0,216 đơn vị. Giảthiết H5được chấp nhận.

“Tâm sinh lý lao động”: là yếu tố ảnh hưởng nhỏ nhất đến kết quả làm việc của người lao động trong công ty. Dấu dương của hệsố β4 chứng tỏmối quan hệgiữa yếu tố tâm lý xã hội và kết quảlàm việc là mối quan hệcùng chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệ số β4 = 0,179 và Sig = 0,015 (<0,05) chứng tỏkhi các yếu tố khác không đổi, nếu yếu tố tâm sinh lý lao động tăng lên 1 đơn vịthì kết quảlàm việctăng 0,179đơn vị. Giảthiết H3 được chấp nhận.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng điều kiện lao động tại Công ty TNHH Hiệp Thành (Trang 87 - 92)