Phân tích ảnh hưởng của điều kiện lao động đến kết quả làm việc của người lao

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng điều kiện lao động tại Công ty TNHH Hiệp Thành (Trang 87)

5. Kết cấu đề tài

2.8. Phân tích ảnh hưởng của điều kiện lao động đến kết quả làm việc của người lao

Sau khi đánh giá thang đo bằng hệsố Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố ta đã xác định được có 5 nhân tốcủa điều kiện lao động ảnh hưởng đếnnăng suất cũng như kết quảlàm việc của người lao động. Đó là sự thỏa mãn về “Tâm lý – xã hội”, “Vệsinh –Y tế”, “Thẩm mỹ học”, “Điều kiện sống của người lao động” và “Tâm – sinh lý lao động”. Trong đó, các nhân tố này được lấy từcác biến của các nhân tố tương ứng được xây dựng ban đầu. Mô hình mới đượcđiều chỉnh trong nghiên cứu này như sau:

Sơ đồ2.2. Mô hình nghiên cứu đãđược điều chỉnh

Nhóm yếu tố thuộc về “Vệsinh –Y tế” Nhóm yếu tố thuộc về “Thẩm mỹhọc” Nhóm yếu tố thuộc về “Điều kiện sống của Nhóm yếu tố thuộc về “Tâm – sinh lý lao ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG Nhóm yếu tố thuộc về “Tâm lý – xã hội”

Ta có phương trình hồi quy tuyến tính như sau:

Yi =β0 +β1X1i+β2X2i+β3X3i+β4X4i+β5X5i+ ei

Trong đó:

Yi: giá trịkết quảlàm việc của công nhân của quan sát thứ i.

Xpi: biếnđộc lập thứ p đối với quan sát thứi.

βk: hệsốhồi qui riêng phần của biến thứ k.

ei: sai sốcủa phương trình hồi quy.

2.8.2. Giảthuyết điều chỉnh

H1: “Tâm lý - xã hội” được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với kết quảlàm việc của công nhân.

H2: “Vệsinh - Y tế” được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với kết quảlàm việc của công nhân.

H3: “Thẩm mỹ học” được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với kết quảlàm việc của công nhân.

SVTH: Phan Th TrangK49D QTKD 77

quan cùng chiều với kết quảlàm việc của công nhân.

H5: “Tâm - sinh lý lao động” được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với kết quảlàm việc của công nhân.

2.8.3. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính

Trước khi tiến hành hồi quy các yếu tố độc lập với yếu tố “Kết quả làm việc của công nhân”, tôi đã tiến hành xem xét mối tương quan tuyến tính giữa các biến. Biến “Vệ sinh–Y tế” bịloại ra khỏi mô hình do có Sig. = 0,499 > 0,05, còn các biến còn lại đều có Sig. < 0,05. “Hệ số tương quan” giữa biến phụthuộc với biến độc lập còn lại cao nhất là 0,283 (thấp nhất là 0,160) (Xem Phụlục). Sơ bộ có thểkết luận rằng các biến độc lập còn lại có thể đưa vào mô hìnhđểgiải thích cho biến phụthuộc.

Do mối tương quan chặt giữa các biến độc lập trong mô hình nên cần phải chú ý đến hiện tượng đa cộng tuyến có thểxảy ra trong mô hình. Một trong những cách đểphát hiện hiện tượng đa cộng tuyến là sử dụng nhân tử phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor). Theo quy tắc kinh nghiệm, khi VIF > 10 thì mức độ đa cộng tuyến được xem là cao. Tuy nhiên, các hệ số VIF trong kết quảphân tích này rất nhỏ (<2) cho thấy các biến độc lập này không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra.

Phân tích hồi quy tuyến tính được thực hiện với 4 biến độc lập bao gồm: “Tâm lý – xã hội”, “Thẩm mỹ học”, “Điều kiện sống của người lao động” và “Tâm – sinh lý lao động”. Phân tích được thực hiện đưa vào cùng một lúc (Enter). Qua phân tích số liệu ta thu được bảng sau:

Bảng 2.28. Kết quảhồi quy sửdụng phương pháp Enter

Hệsốhồi quy

chưa chuẩn hóa

Hệsốhồi quy chuẩn hóa T Sig. Thống kê đa cộng tuyến

Beta Sai số Beta Hệsố

Telorance VIF

Hằng số .778 .489 1.589 .114

Tâm lý xã hội .303 .075 .282 4.038 .000 .998 1.002 Thẩm mỹhọc .196 .074 .189 2.646 .009 .958 1.044

Điều kiện sống

của NLĐ .215 .071 .216 3.010 .003 .949 1.053

Tâm sinh lý lao

động .178 .072 .179 2.463 .015 .921 1.085

Biến phụ thuộc: Kết quả làm việc của người lao động

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Như vậy, dựa vào bảng trên ta có phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa “Kết quả làm việc của người lao động” với các nhân tố “Tâm lý xã hội”, “ Thẩm mỹ học”, “Điều kiện sống người lao động” và “Tâm sinh lý lao động” được thể hiện qua đẳng thức sau:

Y = 0,778 + 0,282X1+ 0,189X2+ 0,216X3+ 0,179X4+ e

Trong đó:

Y: Kết quảlàm việc của người lao động X1: Tâm lý xã hội

X2: Thẩm mỹhọc

X3:Điều kiện sống của NLĐ X4:Tâm sinh lý lao động e: Sai số ước lượng

2.8.4. Đánh giá độphù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính

Bảng 2.29.Đánh giá độphù hợp của mô hình hồi quy

Mô hình R R2 R2hiệu chỉnh Sai sốchuẩn của ước

lượng

1 0,803a 0,645 0,639 0,60593

a. Predictors: (Constant), TSL, TLXH, TMH, DKLD

SVTH: Phan Th TrangK49D QTKD 79

R2đểkiểm tra. Tiến hành so sánh giá trịcủa R2 và R2hiệu chỉnh.

So sánh giá trị của R2 và R2 hiệu chỉnh, ta thấy R2 hiệu chỉnh (0.639) nhỏ hơn R2 (0.645) nên mô hìnhđánh giá độ phù hợp này an toàn hơn, nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình. Ta kết luận mô hình này là hợp lý để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố điều kiện lao động đến kết quảlàm việc của người lao động trong công ty.

Trị sốR có giá trị0.803 cho thấy mối quan hệgiữa các biến trong mô hình có mối tương quan chấp nhận được. Hệ sốR2điều chỉnh của mô hình là 63,9%, thể hiện 4 biến độc lập trong mô hình giải thích được 63,9% biến thiên của biến phụ thuộc là kết quảlàm việc của người lao động, vì vậy mô hình cóđộphù hợp.

2.8.5. Kiểm định các giảthuyết

Y = 0,778 + 0,282X1+ 0,189X2+ 0,216X3+ 0,179X4+ e

Dựa trên kết quảphân tích hồi quy, ta có:

“Tâm lý xã hội”: là yếu tố ảnh hưởng lớn nhấtđến kết quảlàm việc của người lao động trong công ty. Dấu dương của hệ số β1 chứng tỏmối quan hệ giữa yếu tố tâm lý xã hội và kết quảlàm việc là mối quan hệ cùng chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệ số β1 = 0,282 và Sig = 0,000 (<0,05) chứng tỏ khi các yếu tố khác không đổi, nếu yếu tốtâm lý xã hội tăng lên 1 đơn vị thì kết quả làm việc tăng 0,282 đơn vị. Giả thiết H4 được chấp nhận.

“Thẩm mỹ học”: là yếu tố ảnh hưởng lớn thứ 3 đến kết quả làm việc của người lao động trong công ty. Dấu dương của hệsố β2chứng tỏmối quan hệgiữa yếu tốtâm lý xã hội và kết quảlàm việc là mối quan hệcùng chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệsố β2 = 0,189 và Sig = 0,009 (<0,05) chứng tỏkhi các yếu tố khác không đổi, nếu yếu tốthẩm mỹhọctăng lên 1 đơn vị thì kết quả làm việc tăng 0,189 đơn vị. Giả thiết H2 được chấp nhận.

làm việc của người lao động trong công ty. Dấu dương của hệsố β3chứng tỏmối quan hệ giữa yếu tốtâm lý xã hội và kết quảlàm việc là mối quan hệcùng chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệsố β3= 0,216 và Sig = 0,003 (<0,05) chứng tỏkhi các yếu tố khác không đổi, nếu yếu tố điều kiện sống của NLĐ tăng lên 1 đơn vị thì kết quảlàm việctăng 0,216 đơn vị. Giảthiết H5được chấp nhận.

“Tâm sinh lý lao động”: là yếu tố ảnh hưởng nhỏ nhất đến kết quả làm việc của người lao động trong công ty. Dấu dương của hệsố β4 chứng tỏmối quan hệgiữa yếu tố tâm lý xã hội và kết quảlàm việc là mối quan hệcùng chiều. Kết quảhồi quy cho thấy, hệ số β4 = 0,179 và Sig = 0,015 (<0,05) chứng tỏkhi các yếu tố khác không đổi, nếu yếu tố tâm sinh lý lao động tăng lên 1 đơn vịthì kết quảlàm việctăng 0,179đơn vị. Giảthiết H3 được chấp nhận.

2.9. Những hạn chếvề điều kiện lao động tại Công ty TNHH Hiệp Thành

Mặc dù lãnh đạo công ty đã cố gắng rất nhiều trong việc cải thiện điều kiện lao động tại công ty, song do nhiều yếu tố khách quan và chủquan mang lại cho nên vấn đề về điều kiện lao động tại công ty còn có nhiều han chế, cụthể như sau:

Tâm lý xã hội: bên cạnh vấn đề những người lao động thường giúp đỡlẫn nhau và họ thoải mái dễ chịu… thì vấn đề đóng góp ý kiến của người lao động lên cấp trên vẫn chưa được quan tâm, công ty chưa nỗlực trong việc thu thập lấy ý kiến của những người lao động hay lãnh đạo chưa tận tình chỉ bảo với những người lao động. Nguyên nhân có thể là do người lao động trong công ty quá nhiều, ban lãnh đạo không thể nào nắm được hết các ý kiến của người lao động cũng như hướng dẫn từng người làm việc. Vì vậy, để công ty được phát triểnhơn nữa thì ban lãnhđạo công ty nên quan tâm đến những vấn đề này nhiều hơn vì khi đáp ứng được nhu cầu của người lao động thì họ sẽ làm việc cống hiến cho công ty nhiều hơn.

Thẩm mỹhọc: có thểthấy công ty đã cung cấp khá đầy đủvềtrang thiết bị dụng cụ

SVTH: Phan Th TrangK49D QTKD 81

cảnh quan môi trường xung quanh. Nguyên nhân có thể là do đặc thù của công việc thì sẽ có một số dụng cụ có hình dáng làm người lao động không dễ cầm nắm, sử dụng được chúng hay không phải bất kỳ ai cũng thích âm nhạc nên việc âm nhạc chức năng có thể đối với một số người sẽkhông quan trọng hay môi trường xung quanh không được thoáng mát làm người lao động cảm thấy khó chịu hơn.

Điều kiện sống của người lao động: về thu nhập, có thể đối với một số người lao động thu nhập khi làm việc trong công ty đối với họ là đủ nhưng cũng có một số người là không đủ, họtiêu nhiều hơn vào những mục đích khác nhau, có người sẽ đi tụ tập bạn bè, nhậu nhẹt hay có người sẽ tiêu tiền lãng phí thì đối với những người này thu nhập là không đủ. Bên cạnh đó đa số người lao động đều sống ở Huế nhưng ởnhững khu vực xa công ty nên việc di chuyển đến công ty đểlàm việc cũng là một khó khăn đối với họ.

Tâm sinh lý lao động: công việc trong công ty đa số là về những việc nặng nhọc nên cũng có nhiều lao động cảm thấy quá sức hay sức khỏe của họ không đủ để làm những công việc này. Bên cạnh đó cũng có một số người do được giao quá khối lượng công việc nên họcảm thấy mệt mỏi sau những ngày làm việc tại công ty về.

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN

LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY TNHH HIỆP THÀNH

3.1. Định hướng của công ty trong thời gian tới

Dựa trên cơ sởsốliệu thu thập được và kết quảnghiên cứu của đề tài “Thc trng

điều kiện lao động ti Công ty TNHH Hip Thành”, cũng như qua quá trình thực tập tại

cải thiệnđiều kiện lao động trong công ty:

Xây dựng các giải pháp nhằm cải thiện điều kiện lao động phải phục vụ cho mục tiêu, chiến lược phát triển của Công ty. Các giải pháp cải thiện điều kiện lao độngđược đề ra phải đảm bảo được tính khoa học, hợp lí, thực tếvà hiệu quả. Để đảm bảo được các yêu cầu đó, tác giả đề xuất một số định hướng đểcải thiện điều kiện làm việc của người lao độngnhư sau:

- Thứ nhất, tập trung xây dựng môi trường làm việc tốt đem lại cho người lao động sự thoải mái, thực hiện công việc một cách có năng suất và hiệu quả hơn. Việc tăng cường mức độ đáp ứng động cơ về môi trường làm việc phải dựa trên cơ sởcác chính sách liên quan đến thời gian, không gian làm việc, định mức lao động. Trong thời gian tới, công ty nỗ lực cải thiện môi trường làm việc cho người lao động mà trước hết là cải thiện cơ sở vật chất, đáp ứng nhu cầu cao cho người lao động.

- Thứ hai, tạo môi trường nhân sự đoàn kết hơn, giúp người lao động cảm thấy thoải mái hơn trong quá trình làm việc tại công ty. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, công bằng của ban lãnhđạo, tạo mối quan hệtốt hơn giữa người lao động với ban lãnhđạo.

- Thứ ba, công ty cần đưa ra những giải pháp thích hợp để người lao động có sựthỏa mãn cao hơn với tiền lương mà họ nhận được. Khi cống hiến cho công việc, bản thân người lao động luôn muốn được trả công xứng đáng bằng việc đáp ứng tốt các lợi ích cá nhân như tiền lương và tiền thưởng.

- Thứ tư, tăng cường tính chủ động, sáng tạo trong công việc cho người lao động song song với kiểm soát quá trình làm việc từ phía ban lãnh đạo, tránh gây nên những tổn thất cho công ty. Điều này phải được giải quyết theo hướng thay đổi cách thức thực hiện công việc chứ không nên theo hướng thay đổi bản chất công việc và làm thế nào để người lao động có thểthấu hiểu vấn đềnày.

3.2. Giải pháp nhằm cải thiện điều kiện lao động trong Công ty TNHH Hiệp Thành

SVTH: Phan Th TrangK49D QTKD 83

Hiệp Thành nói trên, tôi xin đưa ra các giải pháp sau để góp phần cải thiện tốt điều kiện laođộng:

3.2.1. Giải pháp cho điều kiện “Tâm lý xã hội”

- Thường xuyên thu thập ý kiến của người lao động và tạo cơ hội cho những người lao động có thểdễ dàng đềbạt, đóng góp ý kiến của mình như liệt kê danh sách số người lao động công ty sẽ lấy ý kiến trong tháng này, qua tháng thứ 2 sẽ lấy ý kiến của những người khác và cứ lặp đi lặp lại để đảm bảo rằng người lao động nào cũng có thể nói lên ý kiến của mình.

- Đặt một hòm thư tại khu vực làm việc để người lao động có những thắc mắc hay những đóng góp có thểghi vào tờgiấy và bỏ vào đó. Sau khoảng một tháng thì công ty sẽ tổng hợp và giải quyết.

- Có những hình thức khen thưởng xứng đáng đối với những cá nhân, tập thể có những đóng góp tích cực cho Công ty đồng thời xửphạt những trường hợp có những hành động tiêu cực gâyảnh hưởng đến hìnhảnh của Công ty.

- Ban lãnhđạo nên đối xử với người lao động thân thiện hơn, thường xuyên đến khu vực làm việc của người lao động đểhỏi thăm và hướng dẫn họtrong công việc.

- Người quản lý trực tiếp phối hợp cùng với các phòng ban tích cực tham gia vào công tác cải thiện điều kiện lao động trong công ty, rút ngắn khoảng cách mối quan hệvới người lao động để họ dễ dàng đề bạt ý kiến đóng góp. Giữa người lao động với nhau tạo sự tin tưởng và giúp đỡtrong công việc.

3.2.2. Giải pháp cho điều kiện “Thẩm mỹhọc”

- Công ty nên nhập các dụng cụlàm việc có kiểu dáng, hình dạng đơn giản để người lao động có thể cầm nắm dễdànghơn nhưng vẫn đảm bảo được chức năng, tác dụng của dụng cụ đó.

riêng một chỗ để khi người lao động có nhu cầu sử sụng tới thì có thể tìm kiếm dễ dàng hơn.

- Bốtrí không gian tại nơi làm việc hợp lý như tạo vùng không gian thuận tiện, tạo vùng thịgiác rộng lớn và phải hài hòa vềmàu sắc, ví dụ: màu có khả năng phản chiếu ánh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng điều kiện lao động tại Công ty TNHH Hiệp Thành (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)