Một số vấn đề trao đổi và đề xuất khuyến nghị

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2017 (Trang 32 - 33)

khuyến nghị

Việc xác định hệ quả pháp lý của việc nuơi con nuơi theo quy định pháp luật nước ngồi cĩ mối quan hệ chặt chẽ với quy định pháp luật về nuơi con nuơi của nước gốc nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng, đặc biệt về ý kiến đồng ý của cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của trẻ. Vì vậy, để bảo đảm trẻ em Việt Nam được nhận làm con nuơi ở nước ngồi cĩ đầy đủ các quyền và lợi ích như trẻ em sinh ra ở nước nhận, Pháp luật Việt Nam cần cĩ những sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với thơng lệ quốc tế. Cụ thể như sau:

Thứ nhất, nhằm tạo điều kiện cho trẻ em Việt Nam được người nước ngồi nhận làm con nuơi theo hình thức trọn vẹn, pháp luật trong nước về nuơi con nuơi phải quy định rõ nội dung ý kiến đồng ý của cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ về việc cho trẻ em làm con nuơi: chấm dứt tồn bộ các mối quan hệ trước đĩ giữa trẻ em được nhận làm con nuơi và cha mẹ đẻ của trẻ và việc nuơi con nuơi là khơng thể bị hủy bỏ. Đây là yêu cầu phổ biến của các nước nhận trẻ em nước ngồi làm con nuơi.

Thứ hai, trên thực tế hầu hết các nước đều cĩ quy định xung đột pháp luật về hệ quả của việc nuơi con nuơi quốc tế, đặc biệt hơn khi Cơng ước La Hay khơng giải quyết vấn đề xung đột pháp luật nên các nước thành viên phải điều chỉnh vấn đề này theo nội luật của mỗi nước41. Tuy nhiên, Luật nuơi con nuơi chưa cĩ quy định xác định luật áp dụng đối với hệ quả của việc nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi. Việc thiếu vắng quy định gây khĩ khăn khi thực hiện vì trên thực tế, tất cả trẻ em Việt Nam được nhận làm con nuơi tại các nước ký kết Hiệp định hợp tác về nuơi con nuơi với Việt Nam và theo Cơng ước La Hay thì hệ quả của việc nuơi con nuơi đĩ sẽ được áp dụng theo pháp luật của nước ký kết, nơi thường trú của cha mẹ nuơi. Như vậy, Việt Nam đã chấp nhận tồn bộ nội dung của hệ quả pháp lý phát sinh từ việc cho trẻ em Việt Nam làm con

41Gérald Goldstein(Quebec-Canada). Quy phạm xung đột về nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi. Kỷ yếu hội thảo “Một số vấnđề thực tiễn về quan hệ nhân thân và tài sản trong tư pháp quốc tế”, Bản dịch Nhà Pháp luật Việt-Pháp. 2005. Tr.41. đề thực tiễn về quan hệ nhân thân và tài sản trong tư pháp quốc tế”, Bản dịch Nhà Pháp luật Việt-Pháp. 2005. Tr.41.

nuơi ở các nước là thành viên của điều ước quốc tế về nuơi con nuơi, bao gồm cả việc chấm dứt hồn tồn mối quan hệ pháp lý tồn tại trước đĩ giữa cha mẹ đẻ và trẻ em, trong đĩ cĩ cả quan hệ thừa kế theo pháp luật42, trong khi quy định pháp luật của Việt Nam vẫn coi con nuơi thuộc hàng thừa kế thứ nhất.

Ngồi ra, trong khuơn khổ hội nhập quốc tế cơng dân Việt Nam cĩ thể nhận trẻ em ở nước ngồi làm con nuơi. Nếu khơng cĩ quy định xác định luật áp dụng đối với hệ quả của việc nuơi con nuơi nước ngồi thì việc xác định hệ quả của việc nuơi con nuơi cũng khơng chắc chắn. Vì vậy, cần thiết phải bổ sung quy định xác định luật áp dụng đối với hệ quả của việc nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em Việt Nam cũng như trẻ em được nhận làm con nuơi ở nước ngồi dễ dàng cĩ được địa vị pháp lý hợp pháp và đầy đủ tại nước nơi trẻ em thường trú, sau khi được nhận làm con nuơi.

Thứ ba, về việc cơng nhận quyết định nuơi con nuơi của các cơ quan cĩ thẩm quyền ở nước ngồi, Điều 30 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật nuơi con nuơi năm 2010 chỉ quy định về việc cơng nhận và ghi chú các quyết định về nuơi con nuơi giữa cơng dân Việt Nam và trẻ em Việt Nam thường trú ở nước ngồi hoặc trẻ em nước ngồi, với điều kiện việc nuơi con nuơi khơng vi phạm các hành vi bị cấm theo Điều 13 Luật nuơi con nuơi năm 2010. Trong khi đĩ, khoản 1 Điều 431 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 quy định các quyết định, bản án về hơn nhân và gia đình do Tịa án nước ngồi hoặc cơ quan cĩ thẩm quyền của nước ngồi thực hiện được đương nhiên cơng nhận nếu khơng cĩ đơn yêu cầu khơng cơng nhận tại Việt Nam được quy định tại các điều ước quốc tế mà Việt Nam là

thành viên. Ngồi ra, khoản 2 Điều 125 Luật hơn nhân và gia đình năm 2014 quy định Chính phủ ghi vào sổ hộ tịch các việc về hơn nhân và gia đình theo bản án, quyết định của Tịa án nước ngồi mà khơng cĩ yêu cầu thi hành tại Việt Nam hoặc khơng cĩ đơn yêu cầu khơng cơng nhận tại Việt Nam. Tuy nhiên, Luật hộ tịch năm 2014 chỉ quy định về thủ tục ghi vào sổ hộ tịch việc nuơi con nuơi đã thực hiện ở nước ngồi và xác định Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi thường trú của cơng dân Việt Nam cĩ thẩm quyền ghi vào sổ hộ tịch việc nuơi con nuơi được thực hiện ở nước ngồi. Từ những quy định trên, phát sinh những vướng mắc, khĩ khăn khi cĩ yêu cầu ghi vào sổ hộ tịch việc nuơi con nuơi được thực hiện ở Tịa án nước ngồi khi cả người nhận con nuơi và con nuơi Việt Nam đều khơng thường trú ở Việt Nam (trong trường hợp cả hai bên đều sinh sống ở nước ngồi thì cơ quan nào cĩ thẩm quyền ghi vào sổ hộ tịch?). Đối với một số trường hợp nhận trẻ em Việt Nam học tập cĩ thời hạn ở nước ngồi được tịa án nước ngồi giải quyết cho làm con nuơi, phía Việt Nam và quốc gia cĩ liên quan chưa thống nhất xác định cĩ thuộc phạm vi điều chỉnh của Cơng ước La Hay khơng, nên việc cơng nhận các quyết định nuơi con nuơi đĩ sẽ hết sức khĩ khăn. Nếu một bên vi phạm quy định của Cơng ước thì việc cơng nhận con nuơi con nuơi này sẽ ảnh hưởng đến các nghĩa vụ quốc tế của Việt Nam43. Mặt khác, nếu khơng cơng nhận các quyết định nuơi con nuơi này thì lợi ích của trẻ em khơng được bảo đảm khi tiến hành các thủ tục cĩ liên quan44. Gần đây nhất, cĩ yêu cầu ghi vào sổ hộ tịch việc nuơi con nuơi được thực hiện tại tịa án nước ngồi căn cứ theo quy định về việc lựa chọn thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự cĩ yếu tố nước ngồi theo pháp luật quốc gia của người nhận con nuơi mà khơng tính tới thẩm quyền

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2017 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)