Luật Mẫu về Hịa giải thương mại quốc tế của Uỷ ban Pháp luật thương mại quốc tế của Liên Hợp quốc (2002), Tuyển tập một số văn bản về trọng tài và hịa giải thương mại, Nxb Từ điển Bách Khoa, 2010.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2017 (Trang 58 - 59)

giải thương mại tại Việt Nam chưa cĩ quy định về vấn đề này.

Theo Luật Trọng tài thương mại năm 2010, thời gian giải quyết tranh chấp tại trọng tài và thời gian tịa án giải quyết yêu cầu hủy phán quyết trọng tài khơng được tính vào thời hiệu khởi kiện4. Khác với việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, việc giải quyết tranh chấp bằng phương thức hịa giải thương mại, thời gian giải quyết tranh chấp vẫn tính vào thời hiệu khởi kiện. Bởi vì Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hịa giải thương mại khơng quy định thời gian giải quyết tranh chấp bằng hịa giải thương mại trong trường hợp các bên khơng hịa giải thành khơng được tính vào thời hiệu khởi kiện. Như vậy, luật sư phải cân nhắc khi thời hiệu khởi kiện vụ án đã sắp hết, liệu tranh chấp giữa khách hàng và đối tác của khách hàng cĩ thiện chí hịa giải khơng để cĩ lựa chọn chắc chắn hơn cho khách hàng như khởi kiện đến các cơ quan tài phán để giải quyết tranh chấp.

Thứ ba,giá trị chứng cứ cung cấp trong thủ tục hịa giải thương mại trong thủ tục giải quyết tranh chấp tại Tịa án hoặc trọng tài.

Việc các bên trong thủ tục hịa giải thương mại, hịa giải viên hoặc bất kỳ bên thứ ba nào viện dẫn hay cung cấp các chứng cứ liên quan đến việc hịa giải tại thủ tục trọng tài hoặc thủ tục tư pháp (Tịa án) cĩ được chấp nhận khơng? Đây là vấn đề luật sư cần quan tâm vì sẽ ảnh hưởng đến các tuyên bố, thừa nhận hoặc cung cấp chứng cứ về vấn đề tranh chấp trong thủ tục hịa giải.

Luật Mẫu về Hịa giải thương mại quốc tế của Uỷ ban Pháp luật thương mại quốc tế của Liên Hợp quốc quy định tại Điều 10 như sau:

Điều 10: Sử dụng chứng cứ thu được từ thủ tục hịa giải vào thủ tục khác:

1. Các bên trong thủ tục hịa giải, hịa giải viên và bất kỳ người thứ ba nào khác, kể cả những người đã từng được tham gia tiến hành thủ tục hịa giải, khơng được viện dẫn hay cung cấp các chứng cứ sau đây, hoặc làm người làm chứng liên quan đến các chứng cứ đĩ trong thủ

tục trọng tài, thủ tục tố tụng tư pháp hay một thủ tục tương tự:

a. Đề nghị hịa giải của một bên gửi cho bên kia hoặc việc một bên sẵn sang tham gia thủ tục hịa giải;

b. Quan điểm, đề xuất mà một bên đưa ra trong quá trình hịa giải liên quan đến giải pháp giải quyết vụ tranh chấp;

c. Những tuyên bố hay những tình tiết được một bên đưa ra hoặc thừa nhận trong quá trình hịa giải;

d. Những đề xuất do hịa giải viên đưa ra; e. Việc một bên thể hiện sự sẵn sang chấp nhận đề xuất giải pháp giải quyết vụ tranh chấp do hịa giải viên đưa ra;

f. Tài liệu được lập chỉ để phục vụ mục đích tiến hành thủ tục hịa giải.

2. Quy định tại khoản 1 Điều này được áp dụng khơng phân biệt hình thức thơng tin hay những chứng cứ được đề cập đến trong các thơng tin đĩ.

3. Chỉ được tiết lộ các thơng tin nêu tại khoản 1 Điều này khi cĩ lệnh của Hội đồng trọng tài, Tịa án hoặc cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền khác. Nếu các thơng tin nêu trên được cung cấp làm chứng cứ mà vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này thì chứng cứ đĩ khơng được chấp nhận. Tuy nhiên các thơng tin đĩ cĩ thể được tiết lộ, cung cấp làm chứng cứ trong phạm vi được pháp luật quy định cần thiết cho việc thực hiện thỏa thuận đạt được sau thủ tục hịa giải.

Rất tiếc hiện nay Nghị định 22/2017/NĐ-CP về hịa giải thương mại khơng quy định cụ thể về vấn đề này mà chỉ những quy định mang tính nguyên tắc tại Điều 4 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng hịa giải thương mại: Các thơng tin liên quan đến vụ việc hịa giải phải được giữ bí mật, trừ trường hợp các bên cĩ thỏa thuận bằng văn bản hoặc pháp luật cĩ quy định khác. Hoặc quy định về quyền, nghĩa vụ của hịa giải viên thương mại tại Điều 9 Nghị định 22/2017/NĐ- CP: Hịa giải viên cĩ quyền từ chối cung cấp thơng tin liên quan đến vụ tranh chấp, trừ trường

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2017 (Trang 58 - 59)