Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tịa sơ thẩm

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2017 (Trang 76)

tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên tịa sơ thẩm

2.1. Tiếp tục hồn thiện Bộ luật tố tụng hìnhsự năm 2015 sự năm 2015

Để nâng cao chất lượng tranh tụng của kiểm sát viên tại phiên tịa và hiện thực hĩa nguyên tắc tranh tụng của Hiến pháp năm 2013 trở thành khâu “đột phá” trong hoạt động xét xử của Tịa án, BLTTHS năm 2015 đã quy định nguyên tắc tranh tụng trong xét xử là nguyên tắc cơ bản trong BLTTHS làm cơ sở, tư tưởng chỉ đạo để sửa đổi bổ sung tồn diện các quy định của BLTTHS liên quan đến hoạt động tranh tụng. Tuy nhiên, cần tiếp tục hồn thiện BLTTHS năm 2015 theo hướng sau đây:

- Phân định 3 chức năng cơ bản của tố tụng hình sự: buộc tội, bào chữa và xét xử. Quy định các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện đúng chức năng của mình, khơng làm thay chức năng của cơ quan khác. Tịa án cĩ chức năng xét xử, khơng thực hiện việc buộc tội. Loại bỏ những nhiệm vụ, thẩm quyền của Tịa án khơng thuộc chức năng xét xử như: thẩm quyền khởi tố vụ án; trả hồ sơ để điều tra bổ sung khi thiếu các chứng cứ quan trọng; thẩm quyền tiếp tục xét xử vụ án khi Viện kiểm sát đã rút quyết định truy tố; thẩm quyền xét xử vuợt quá giới hạn truy tố của Viện kiểm sát. Quy định trách nhiệm chứng minh tội phạm và buộc tội bị cáo thuộc về kiểm sát viên (đại diện VKS buộc tội), người bị hại (đối với một số vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại). Chức năng bào chữa thuộc về bị cáo và người bào chữa của họ. - Đổi mới trình tự xét hỏi tại phiên tồ theo hướng, trách nhiệm xét hỏi chính thuộc về KSV và người bào chữa. KSV hỏi về các tình tiết chứng minh việc buộc tội. Người bào chữa hỏi về các tình tiết gỡ tội. Hội đồng xét xử là người hỏi nêu vấn đề, định hướng cho việc xét hỏi để bị cáo và người tham gia tố tụng trình bày và chỉ hỏi khi cần thiết để kiểm tra chứng cứ buộc tội, gỡ tội; nếu thấy cịn cĩ vấn đề chưa rõ, chưa đầy đủ thì chủ tọa phiên tịa yêu cầu KSV, người bào chữa hỏi thêm hoặc trực tiếp hỏi bị cáo và những người tham gia tố tụng khác. Trình tự xét hỏi được thực hiện theo thứ tự: KSV hỏi trước, đến người bào chữa rồi mới đến Hội đồng xét xử.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2017 (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)