Cĩ thể nhận thấy, cùng với sự phát triển của xã hội, Việt Nam đã cĩ sự đổi mới trong tư duy lập pháp về quyền của nhĩm đồng tính, song tính và chuyển giới (rộng hơn là vấn đề xu hướng tính dục, bản dạng giới). Đây thực sự là nỗ lực của Việt Nam trong việc bảo vệ quyền con người. Tuy nhiên, một số quyền của nhĩm này chưa được ghi nhận/chưa hồn thiện do Việt Nam đang trong quá trình xây dựng, hồn thiện chính sách, pháp luật cĩ liên quan: quyền kết hơn của cặp đơi cùng giới; quyền nhận con nuơi chung của cặp đơi cùng giới; quyền liên quan đến mang thai hộ cho cặp đơi đồng tính, song tính, chuyển giới; các vấn đề liên quan đến phịng, chống bạo lực gia đình,... Thời gian tới, cần tiếp tục thể chế hĩa những khuyến nghị mà Việt Nam chấp nhận tại kỳ Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát của Liên hợp quốc (tháng 6/2014): “Tiếp tục thực thi các chính sách để xĩa bỏ phân biệt đối xử đối với những người thuộc các nhĩm yếu thế, bao gồm việc cung cấp cho họ tiếp cận với an sinh xã hội, chăm sĩc sức khỏe, giáo dục và nhà ở (số 143.86 của Serbia); Thơng qua một luật chống lại phân biệt đối xử đảm bảo bình đẳng cho tất cả cơng dân, bất kể xu hướng tính dục và bản dạng giới (số 143.88 của Chile)”18. Ví dụ trong tương lai cĩ thể ban hành một luật về phịng, chống phân biệt đối xử; xem xét thừa nhận quan hệ sống chung của cặp đơi cùng giới (ví dụ hình thức kết hợp dân sự/quyền kết hơn đầy đủ) để đáp ứng nhu cầu thực tế, mở rộng các quyền về nuơi con nuơi, quyền mang thai hộ;.../. (Xem tiếp trang 58)
18 Trước đĩ, tại kỳ Kiểm định Định kỳ Phổ quát năm 2009, Việt Nam cũng từng chấp nhận khuyến nghị: “Tăng cường nỗ lựcgia tăng nhận thức xã hội về những vai trị giới tích cực, đặc biệt hướng đến việc xĩa bỏ những khác biệt do giới đang tồn tại gia tăng nhận thức xã hội về những vai trị giới tích cực, đặc biệt hướng đến việc xĩa bỏ những khác biệt do giới đang tồn tại trong giáo dục và thị trường lao động. Tiếp tục thực thi những nỗ lực lớn hơn để thúc đẩy quyền của những người dễ bị tổn thương về xã hội, bao gồm người khuyết tật (Khuyến nghị số 28, 29 của Bangladesh và Hàn Quốc)”.