KỸ NĂNG ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP PHÁP VỀ THẨM QUYỀN BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2017 (Trang 50)

BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Lê Thu Hằng1 Lê Thu Thảo2

Tĩm tắt:Thẩm quyền là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá tính hợp pháp của quyết định hành chính là đối tượng khiếu kiện nĩi chung, quyết định xử phạt vi phạm hành chính bị khiếu kiện nĩi riêng. Trên thực tế, vi phạm quy định pháp luật về thẩm quyền là hiện tượng khơng hiếm gặp trong xử lý vi phạm hành chính. Vì vậy đánh giá chính xác tính hợp pháp về thẩm quyền ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính khơng chỉ cần thiết đối với người ban hành quyết định mà cịn rất cần thiết với Luật sư, Thẩm phán, Kiểm sát viên khi họ tham gia tố tụng trong vụ án hành chính thuộc loại đối tượng khiếu kiện này.

Từ khĩa:Quyết định hành chính, xử phạt vi phạm hành chính

Nhận bài: 05/10/2017; Hồn thành biên tập: 15/11/2017/; Duyệt đăng: 28/11/2017.

Abstract: Authority is one of important criteria to assess the legality of administrative decision to be object of the compaints in general, decision of administrative violation punishment of the complaints in particular. In reality, it is not rare to find violation in legal regulation on authority of handling administrative violation. Therefore, proper assessment of legality on authority of issuing decision of administrative violation punishment is not only necessary for the decision makers but also for the laywers, judges, prosecutors when they take part in the proceedings of administrative cases subject to these complaints.

Keywords: Administrative decision, punishment of administrative violation

Date of receipt:05/10/2017; Date of revision: 15/11/2017; Date of approval: 28/11/2017.

Tình huống:

Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính ngày năm 2012, Điều 10 Nghị định số 102/2014/NĐ- CP ngày 10/11/2014 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, Biên bản vi phạm hành chính số 02/BB-VPHC do ơng Hoa Văn Đ, cơng chức địa chính xã A lập hồi 13 giờ 00 ngày 13 tháng 11 năm 2016 tại khu vực đồng Tây thơn An Dương, xã A, huyện B, tỉnh C, Chủ tịch UBND xã A ban hành Quyết định số 15/QĐ-XPVPHC xử phạt vi phạm hành chính đối với bà Nguyễn Thị T, sinh năm: 1973, quốc tịch: Việt Nam, nghề nghiệp:nơng dân; cư trú tại Thơn An Dương, xã A, huyện B, tỉnh C về hành vi lấn, chiếm đất trồng lúa, quy định tại khoản 2, Điều 10 Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, hình thức xử phạt chính: phạt tiền: 4.000.000 đồng

(Bốn triệu đồng); hình thức xử phạt bổ sung:

khơng; biện pháp khắc phục hậu quả:buộc bà Nguyễn Thị T phải khơi phục lại tình trạng của đất trước khi vi phạm.

Bà T khởi kiện yêu cầu Tịa án hủy Quyết định xử phạt số15/QĐ-XPVPHC vì cho rằng Quyết định đĩ của Chủ tịch UBND xã A ban hành khơng đúng thẩm quyền, nếu bà cĩ bị xử phạt thì thẩm quyền xử phạt trong trường hợp này phải thuộc Chủ tịch UBND huyện B chứ khơng thuộc Chủ tịch UBND xã A.

Người bị kiện thì khẳng định mức phạt tiền và biện pháp khắc phục hậu quả đã được áp dụng là hồn tồn phù hợp với thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp xã theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính: căn cứ theo điểm b khoản 1 Điều 38 của luật này, Chủ tịch UBND xã được phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật XLVPHC nhưng khơng quá 5.000.000 đồng và mức phạt cụ thể ở đây chỉ là 4.000.000 đồng; áp

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2017 (Trang 50)