hợp các bên cĩ thỏa thuận bằng văn bản hoặc theo quy định của pháp luật.
Về vấn đề này, Điều 20 Quy tắc hịa giải của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam đã quy định5. Các bên cam kết, dưới bất cứ hình thức nào, khơng sử dụng làm căn cứ hay bằng chứng trong những vụ kiện tại bất kỳ cơ quan trọng tài hay tịa án nào mà nội dung vụ kiện liên quan đến tranh chấp là đối tượng của quá trình hịa giải:
- Các ghi âm, ghi hình, ảnh chụp, bản ghi chép nội dung các cuộc tiếp xúc trong quá trình hịa giải
- Các quan điểm hoặc những đề nghị mà bên kia đưa ra về giải pháp cho tranh chấp
- Sự chấp nhận mà bên kia đưa ra trong quá trình hịa giải
- Những đề xuất mà hịa giải viên đưa ra - Sự chấp nhận của một bên đối với đề xuất về giải quyết tranh chấp mà hịa giải viên đưa ra. Nếu các bên thỏa thuận lựa chọn hịa giải tại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam theo quy tắc hịa giải của Trung tâm này thì các bên phải tuân theo quy định tại Điều 20 trên như một thỏa thuận trong hợp đồng. Tuy nhiên, quy định này chỉ nằm trong quy tắc hịa giải mà chưa được luật hĩa nên trong trường hợp một bên đưa các tài liệu, quan điểm, đề xuất…trong thủ tục hịa giải ra Tịa án hoặc Trọng tài làm chứng cứ thì khơng cĩ cơ sở pháp lý nào để Tịa án hoặc Trọng tài khơng xem xét vấn đề đĩ như là chứng cứ và việc xác định đĩ cĩ phải là chứng cứ khơng sẽ theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Trong trường hợp các bên tham gia hịa giải thương mại lựa chọn quy tắc hịa giải khơng cĩ quy định về loại trừ chứng cứ như trên thì luật sư cũng phải lưu ý trong việc đưa ra các lập luận, thừa nhận, đề xuất bảo vệ quyền lợi khách hàng. Thực chất việc thiếu vắng quy định pháp luật về vấn đề này gây trở ngại cho các bên tranh chấp khi tham gia hịa giải bởi vì trong trường hợp hịa giải khơng thành thì sự thừa nhận của một bên
hoặc tuyên bố, tình tiết mà một bên đưa ra trong quá trình hịa giải cĩ thể được sử dụng làm chứng cứ tại Tịa án hoặc trọng tài.
Thư tư,tư vấn yêu cầu Tịa án cĩ thẩm quyền cơng nhận kết quả hịa giải thành
Sau khi vụ tranh chấp giữa các bên được giải quyết bằng phương thức hịa giải thương mại và các bên đã thống nhất được phương án giải quyết tranh chấp thì để kết quả hịa giải thành này cĩ tính cưỡng chế thi hành, luật sư phải tư vấn cho khách hàng làm đơn yêu cầu cơng nhận kết quả hịa giải thành đến Tịa án cĩ thẩm quyền theo Điều 16 Nghị định 22/2017/NĐ- CP về hịa giải thương mại. Nếu một trong các bên khơng yêu cầu tịa án cơng nhận kết quả hịa giải thành trong thời hiệu do pháp luật quy định thì kết quả hịa giải khơng cĩ tính cưỡng chế thi hành. Kết quả hịa giải thành này chỉ cĩ hiệu lực thi hành với các bên theo quy định của pháp luật dân sự.
Luật sư cần lưu ý Tịa án cĩ thẩm quyền là Tịa án nhân dân cấp huyện nơi người yêu cầu cư trú (trường hợp người yêu cầu là cá nhân) hoặc cĩ trụ sở (trường hợp người yêu cầu là doanh nghiệp). Thời hiệu yêu cầu là 06 tháng kể từ ngày các bên đạt được thỏa thuận hịa giải thành.
Luật sư cũng cần kiểm tra các điều kiện cơng nhận kết quả hịa giải ngồi Tịa án theo quy định tại Điều 417 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
(i) Các bên tham gia thỏa thuận hịa giải cĩ đầy đủ năng lực hành vi dân sự.
(ii) Các bên tham gia thỏa thuận hịa giải là người cĩ quyền, nghĩa vụ đối với nội dung thỏa thuận hịa giải. Trường hợp nội dung thỏa thuận hịa giải liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người thứ ba thì phải được người thứ ba đồng ý.
(iii) Nội dung thỏa thuận hịa giải của các bên là hồn tồn tự nguyện, khơng vi phạm điều cấm của luật, khơng trái đạo đức xã hội, khơng nhằm trốn tránh nghĩa vụ với nhà nước hoặc người thứ ba./.
5Xem Quy tắc hịa giải của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam tại trang webhttp://viac.vn/uploaded/administrator/quytachoagiai.pdf http://viac.vn/uploaded/administrator/quytachoagiai.pdf
Việc quy định thủ tục rút gọn trong pháp luật tố tụng hình sự nhằm thể chế hĩa các chủ trương, đường lối, quan điểm về cải cách tư pháp đã được xác định trong các nghị quyết, văn kiện của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khĩa X tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng và tạo cơ sở pháp lý cho việc điều tra, truy tố, xét xử nhanh một số loại tội phạm. Bởi lẽ, việc áp dụng thủ tục chung đối với việc giải quyết những vụ án hình sự về các tội phạm ít nghiêm trọng, chứng cứ rõ ràng sẽ làm hạn chế hiệu quả hoạt động điều tra, truy tố, xét xử. Đồng thời gây ảnh hưởng tới quyền con người của người phạm tội do phải chịu tác động tiêu cực của các thủ tục tố tụng hình sự như cĩ thể bị áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp tư pháp, biện pháp cưỡng chế tố tụng khác, kéo dài thời hạn được xĩa án tích. Đối với pháp nhân thương mại phạm tội, thì việc kéo dài thời hạn giải quyết vụ án hình sự do họ thực hiện cịn cĩ thể dẫn tới mất thời cơ sản xuất, kinh doanh từ đĩ dẫn tới hệ quả xấu cho người lao động.
Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2003 đã gĩp phần hạn chế khắc phục những bất cập
trong quy định của BLTTHS năm 1988, tuy nhiên trong quá trình áp dụng đã gặp khơng ít khĩ khăn cho cơ quan tiến hành tố tụng trong cơng tác điều tra, truy tố xét xử, chính vì lẽ đĩ sau 12 năm BLTTHS năm 2015 ra đời, với những thay đổi rất lớn. Trong bài viết này chúng tơi đề cập về một số điểm mới của thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự.
Thứ nhất,về số lượng điều luật trong chương về thủ tục rút gọn, thủ tục rút gọn là một trong các thủ tục đặc biệt được BLTTHS năm 2015 quy định, nếu như BLTTHS năm 2003 cĩ 7 điểu (từ điều 318- 324) thì BLTTHS năm 2015 cĩ đến 11 điều (từ điều 455-465).
Thứ hai,về cơ quan cĩ thẩm quyền áp dụng thủ tục rút gọn, nếu như BLTTHS năm 2003 chỉ cĩ duy nhất chủ thể là Viện kiểm sát cĩ thẩm quyền áp dụng và hủy bỏ thủ tục thì BLTTHS năm 2015 đã mở rộng thẩm quyền áp dụng, hủy bỏ thủ tục rút gọn cho cả 3 chủ thể: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tịa án. Điểm mới đáng chú ý là BLTTHS năm 2015 đã quy định theo hướng bắt buộc các chủ thể cĩ thẩm quyền là Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tịa án phải ra quyết định áp dụng thủ tục rút gọn khi vụ án cĩ đủ điều kiện luật định, mà khơng quy định cĩ tính chất tùy nghi như quy định của BLTTHS năm 2003. Tuy nhiên cĩ
Tĩm tắt:Thủ tục rút gọn trong việc giải quyết vụ án hình sự là thủ tục tố tụng hình sự do pháp luật tố tụng hình sự quy định được áp dụng trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử đối với một số tội phạm theo hướng rút ngắn thời hạn giải quyết vụ án bằng cách đơn giản hĩa thủ tục tố tụng. Bài viết tác giả đề cập một số điểm mới về thủ tục rút gọn theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 và một số kiến nghị nhằm trao đổi cùng bạn đọc
Từ khĩa:Thủ tục tố tụng; thủ tục rút gọn; cải cách tư pháp; biện pháp tư pháp.
Nhận bài: 08/9/2017; Ngày hồn thành biên tập: 27/9/2017; Ngày duyệt đăng: 28/11/2017
Abstract:Summary procedure in solving criminal case is criminal procedure rule regulated by the criminal procedure law and it is applied in process of investigation, prosecution, adjudication for some crimes under the way of shortening the time of solving case by simplifying procedure rule. The article mentions some new points on the summary procedure under the Criminal procedure Code 2015 and some recommendations.
Keywords:procedural rule; summary procedure;legal reform;judicial measure. Date of receipt: 08/9/2017; Date of revision: 27/9/2017; Date of approval: 28/11/2017