Khoản 1, Điều 110 của luật Phá sản năm 2014.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2017 (Trang 68 - 69)

chủ nợ. Khi hết thời hạn này, nên quy định các biện pháp cần thiết để xử lý tài sản của thành viên hợp danh, nhằm buộc họ phải thực hiện nghĩa vụ.

Ngồi ra, trường hợp nếu như tài sản của thành viên hợp danh đã hết mà nghĩa vụ trả nợ vẫn cịn thì sẽ phải giải quyết thế nào? Trên thực tế, khi thành viên hợp danh đã bị pháp luật áp dụng những biện pháp xử lý tài sản nhưng tài sản của họ đã hết mà nghĩa vụ trả nợ vẫn cịn thì khoản nợ cịn lại gần như khơng thể thu hồi được. Đây địi hỏi cần phải tìm hiểu kinh nghiệm, cách xử lý của pháp luật nước ngồi. Vì pháp luật hiện hành tại Việt Nam, vẫn chưa quy định về trường hợp này. Về lâu dài, Việt Nam nên xây dựng luật Phá sản cá nhân để làm cơ sở cho việc giải quyết những trường hợp kể trên. Bởi vậy, Luật Doanh nghiệp trong lần sửa đổi, bổ sung sắp tới cần cĩ quy định cụ thể về thời hạn trả nợ của thành viên hợp danh và hậu quả pháp lý phát sinh sau khi thành viên hợp danh đã sử dụng hết tài sản mà vẫn khơng thể thực hiện hết nghĩa vụ trả nợ. Cĩ như vậy, các quy định về cơng ty hợp danh mới thực sự chặt chẽ, đầy đủ và phù hợp với thực tiễn kinh doanh./.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Dân luật năm 1972.

2. Bộ luật Thương mại năm 1972.

3. Bùi Ngọc Cường (chủ biên 2010), Giáo trình Luật Thương mại, tập I, Nxb giáo dục Việt Nam.

4. Ngơ Huy Cương (2012), Pháp luật giải quyết tranh chấp nội bộ cơng ty: nhận thức, thực trạng và cải cách, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 11(295)/2012.

5. Trần Ngọc Dũng, Trần Ngọc Anh (2017),

Các quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014 về cơng ty hợp danh và giải pháp hồn thiện, Tạp chí Luật học, 04/2017.

6. Hoa Kỳ, luật Hợp danh hữu hạn Hoa Kỳ 2001. 7. Maurice Cozian, Alian Viandier (1990), Tổ chức cơng ty, dịch từ nguyên bản tiếng Pháp “Droit des societes: Litec, 1988, Viện khoa học pháp lý-Bộ tư pháp. 8. Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2006),

Luật Kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia. 9. Quốc hội, luật Phá sản năm 2014.

10. Quốc hội, luật Doanh nghiệp năm 2014. 11. Nguyễn Quốc Sỹ, Nguyễn Văn Nơng (2009), Luật Kinh doanh Việt Nam, Nxb ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh.

Khoản 1 Điều 465 quy định, việc xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn do 01 Thẩm phán tiến hành, nên phiên tịa xét xử phúc thẩm khơng cĩ thủ tục nghị án. Cĩ thể nĩi, xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn với sự rút ngắn về thời gian, trình tự, thủ tục, giảm số lượng Thẩm phán của Hội đồng xét xử đã gĩp phần tiết kiệm thời gian, cơng sức, chi phí cho quá trình giải quyết vụ án hình sự.

Một số kiến nghị

Thứ nhất,đề nghị cĩ quy định riêng về trình tự thủ tục bào chữa theo thủ tục rút gọn, cho nên cần quy định bổ sung phần người bào chữa, lựa chọn, thay đổi người bào chữa, quyền, nghĩa vụ của người bào chữa vào chương XXXI (Thủ tục rút gọn) của BLTTHS. Theo đĩ cần quy định rõ quyền và nghĩa vụ cụ thể của người bào chữa theo thủ tục rút gọn.

Thứ hai,cần cĩ quy định về văn phịng luật sư thường trực ở các địa phương và cĩ cơ chế hoạt động đặc thù để khi người cĩ yêu cầu về luật

sư bào chữa trong vụ án hình sự nĩi chung và vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn nĩi riêng sẽ đáp ứng được ngay, để luật sư đến làm thủ tục bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đặc biệt là vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn mới bảo đặm rút ngắn được thời gian ra thơng báo bào chữa và phù hợp với thời hạn điều tra, truy tố, xét xử theo thủ tục rút gọn của các cơ quan tiến hành tố tụng.

Thứ ba,cần cĩ quy chế về sự phối hợp giũa Liên đồn Luật sư với các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc đáp ứng kịp thời địi hỏi trong thời gian ngắn nhất phải cĩ luật sư trong vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn./.

Tài liệu tham khảo

1. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020

2. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 3. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2017 (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)