Nguyễn Cơng Khanh Giải quyết xung đột pháp luật và xung đột thẩm quyền về nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi trong tư pháp quốc tế Kỷ yếu hội thảo “Một số vấn đề thực tiễn về quan hệ nhân thân và tài sản trong tư pháp quốc tế” Bản dịch Nhà

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2017 (Trang 33 - 35)

pháp quốc tế. Kỷ yếu hội thảo “Một số vấn đề thực tiễn về quan hệ nhân thân và tài sản trong tư pháp quốc tế”. Bản dịch Nhà Pháp luật Việt-Pháp. 2005. Tr.39

43Phạm Hồ Hương. Thực tiễn áp dụng các quy định về TPQT tại các cơ quan hành chính nhà nước. Báo cáo kết quả đề tài nghiêncứu khoa học cấp Bộ “Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Luật tư pháp quốc tế”. Bộ Tư pháp, Viện KHPL. Năm 2016. Tr.200. cứu khoa học cấp Bộ “Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Luật tư pháp quốc tế”. Bộ Tư pháp, Viện KHPL. Năm 2016. Tr.200.

44Phạm Hồ Hương. Thực tiễn áp dụng các quy định về TPQT tại các cơ quan hành chính nhà nước. Báo cáo kết quả đề tài nghiêncứu khoa học cấp Bộ “Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Luật tư pháp quốc tế”. Bộ Tư pháp, Viện KHPL. Năm 2016. Tr.201. cứu khoa học cấp Bộ “Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Luật tư pháp quốc tế”. Bộ Tư pháp, Viện KHPL. Năm 2016. Tr.201.

của cơ quan Việt Nam mặc dù trẻ em đang thường trú ở Việt Nam. Trong trường hợp này, việc cơng nhận và ghi vào sổ hộ tịch cũng sẽ gặp khĩ khăn. Như vậy, cĩ thể nĩi thực tiễn cơng nhận và ghi vào sổ hộ tịch việc nuơi con nuơi được thực hiện ở nước ngồi rất phong phú và cĩ chiều hướng gia tăng trong khi quy định của pháp luật về nuơi con nuơi trong lĩnh vực này cịn chưa theo kịp thực tiễn đĩ, vì pháp luật chưa đầy đủ, chưa nội luật hĩa yêu cầu theo Điều 24 Cơng ước La Hay.

Trong thủ tục giải quyết nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi, việc ra quyết định cho trẻ em Việt Nam làm con nuơi ở nước gốc chưa phải là thủ tục pháp lý cuối cùng. Để việc nuơi con nuơi cĩ hệ quả theo quy định của pháp luật nước ngồi, quyết định cho trẻ em Việt Nam làm con nuơi ở nước ngồi phải được cơng nhận. Việc đương nhiên cơng nhận quyết định nuơi con nuơi được thực hiện ở nước ngồi cũng phải đáp ứng điều kiện chung là khơng được trái trật tự cơng của nước nơi cĩ yêu cầu; sau đĩ người nhận con nuơi phải tiến hành thủ tục ghi chú việc nuơi con nuơi ở cơ quan hộ tịch của nước ngồi nhằm xác nhận trẻ em được nhận làm con nuơi được coi như người con hợp pháp của người nhận con nuơi. Nhằm bảo đảm quyền và lợi ích của trẻ em được nhận làm con nuơi ở nước ngồi trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi và bổ sung quy định của pháp luật về nuơi con nuơi nĩi chung và nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi nĩi riêng cho phù hợp với thơng lệ quốc tế./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Cơng Khanh, Giải quyết xung đột pháp luật và xung đột thẩm quyền về nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi trong tư pháp quốc tế. Kỷ yếu hội thảo “Một số vấn đề thực tiễn về quan hệ nhân thân và tài sản trong tư pháp quốc tế”, Bản dịch Nhà Pháp luật Việt-Pháp, 2005

2. Phạm Hồ Hương, Thực tiễn áp dụng các quy định về TPQT tại các cơ quan hành chính nhà nước. Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Luật tư pháp quốc tế”, Bộ Tư pháp, Viện KHPL, Năm 2016.

3. Jean-Marc Bischoff, Dẫn luận so sánh, Tạp chí RIDC.3-1985, Trang 710

4. Gérald Goldstein(Quebec-Canada), Quy phạm xung đột về nuơi con nuơi cĩ yếu tố nước ngồi, Kỷ yếu hội thảo “Một số vấn đề thực tiễn về quan hệ nhân thân và tài sản trong tư pháp quốc tế”, Bản dịch Nhà Pháp luật Việt-Pháp. 2005.

5. Van Loon, Báo cáo tình hình cho nhận trẻ em cĩ nguồn gốc nước ngồi làm con nuơi, Năm 1989.

6. Sarah Legros, Cơng nhận quyết định nuơi con nuơi quốc tế theo pháp luật của Đức và Pháp. h t t p : / / b l o g s . u - p a r i s 1 0 . f r / c o n t e n t / l a - reconnaissance-des-adoptions-en-droit-allemand- et-droit-francais-pa

7. Nhận con nuơi ở nước ngồi.

http://adoption.gouv.qc.ca/fr_adopter-a- letranger

8. Dự thảo Luật cho phép các cặp vợ chồng theo hình thức PACSE nhận con nuơi. https://www.senat.fr/rap/l09-334/l09-3341.html

9. Báo cáo đánh giá tình hình thi hành Luật nuơi con nuơi và Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật nuơi con nuơi giai đoạn 2011-2016, Cục Con nuơi – Bộ Tư pháp.

10. Báo cáo đánh giá 04 năm thực hiện Cơng ước La Hay năm 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực con nuơi quốc tế. Hội nghị tổ chức tại TP Hà Nội, tháng 11 năm 2016, Cục Con nuơi – Bộ Tư pháp.

11. Báo cáo và kết luận của Ủy ban đặc biệt lần thứ 2 về thực thi Cơng ước La Hay năm 1993. 12. G. Parra-Arangueren. Báo cáo giải thích Cơng ước La Hay ngày 29 tháng 5 năm 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực con nuơi quốc tế.

13. Laura Martinez-Mora. Những khĩ khăn gặp phải của những nước mới gia nhập Cơng ước La Hay năm 1993. Cần hỗ trợ gì cho những nước đĩ trong việc thực hiện Cơng ước?

14. S. Rudaz. Nuơi con nuơi quốc tế: biện pháp bảo vệ lợi ích tốt nhất của trẻ em hay thị trường sinh lợi? Tiến triển và thách thức. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học Kurt Bosch. Sion, Thụy Sỹ, Tháng 01 năm 2011./.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so6 2017 (Trang 33 - 35)