Tác động tiêu cực của việc làm thêm đối với những mối quan hệ của sinh viên khoa Địa Lý.

Một phần của tài liệu BẢN đề CƯƠNG NCKH CUỐI kỳ NHÓM12 (Trang 97 - 108)

7. Kết cấu của đề tài:

2.2.2.5 Tác động tiêu cực của việc làm thêm đối với những mối quan hệ của sinh viên khoa Địa Lý.

Địa Lý đã chia sẻ: “Đi làm thêm sẽ gặp hiện tượng ma cũ ăn hiếp ma mới, bốc lột sức lao động, không những vậy khi đi làm thêm với bản thân là con gái thì không thể tránh khỏi việc bị xâm hại đến thân thể”.

Từ những số liệu và thông qua dữ liệu của phỏng vấn sâu đã làm rõ nét bản chất của những vấn nạn, những cạm bẫy với yếu tố tâm lý, đặc biệt là trạng thái tâm lý mà sinh viên trong khoa bị ảnh hưởng. Sinh viên khoa Địa Lý đi làm thêm chịu rất nhiều ảnh hưởng từ công việc đến tâm lý, lo lắng căng thẳng về công việc hiện tại, các hạn công việc, áp lực do nhiều nguồn dồn dập vào từ công việc đến mẫu chốt tài chính gia đình hay nỗi lo sợ những triệu chứng, hội chứng, những cạm bẫy và vấn nạn phải đối mặt. Suy cho cùng, làm thêm cũng có những mặt tiêu cực và tích cực, với mặc tiêu cực về tâm lý đã bàn luận như ở trên thì chính bản thân sinh viên của khoa Địa Lý phải có cách xử lý hoặc giảm nhẹ các ảnh hưởng về tinh thần,về trạng thái tâm lý để có thể trung hòa giữa thuận và bất lợi ở mảng này. Chỉ có vậy mới có thể cân bằng cơ thể, hạn chế các áp lực, các tác nhân mang tính chiều sâu tâm lý.

2.2.2.5 Tác động tiêu cực của việc làm thêm đối với những mối quan hệ của sinh viênkhoa Địa Lý. khoa Địa Lý.

Sinh viên theo học ở các bậc cao đẳng và trường đại học chủ yếu chung một mục đích chính là sự tích đủ hệ số “lượng” để có sự biến đổi về chất và sự tích hệ số lượng về mặt kiến thức không là không đủ để thực hiện chuyển hóa cho những công việc hay định hướng sau này, sinh viên đi học phải biết cách tạo đựng và hình thành các mối quan hệ hay nói cách khác việc đi học là vấn đề chính nhưng không thể thiếu sự xuất hiện những mối quan hệ, đi học đi học chính là đi tìm những mối quan hệ mà bản thân có thể tận dụng và khai thác cho những mục tiêu sau này. Với vấn đề này, nhóm nghiên cứu đã đưa ra câu hỏi về mức độ đánh giá của cá nhân tham gia khảo sát để có thể nhìn nhập mức độ

ảnh hưởng của việc làm thêm với những mối quan hệ như: cạnh tranh về mức lương, thời gian làm việc với bạn bè, anh chị cùng nơi làm việc; bạn bè anh chị cùng nơi làm việc; thời gian cho gia đình; sự có mặt, tham gia vui chơi với bạn bè; tham gia các hoạt động xã hội. Kết quả thu được với đối tượng là sinh viên đã và đang tham gia các hoạt động kinh tế trong việc làm thêm thông qua bảng sau:

Bảng 2.8: Cơ cấu đánh giá của sinh viên khoa Địa Lý về vấn đề ảnh hưởng mối quan hệ trong khi đi làm thêm.

Ảnh hưởng của việc làm thêm đối với các mối

quan hệ Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Bình thường Khá ảnh hưởng Ảnh hưởng nghiêm trọng Tổng Cạnh tranh về mức lương, thời gian làm việc với anh chị, bạn bè bè cùng nơi làm việc 14 15 40 30 1 100

Mâu thuẫn nội bộ với anh chị, bạn bè cùng nơi

làm việc

9 13 40 34 4 100

Ít có thời gian danh cho gia

đình

9 10 29 46 6 100

Sự có mặt, tham gia vui chơi cùng với bạn bè

9 12 25 40 14 100

Ít tham gia các

Bảng 2.8 chính là số liệu thống kê chung về mức đánh giá ảnh hưởng của việc đi làm thêm với những mối quan hệ được kể đến như trên. Để hiểu rõ hơn từng vấn đề nghiên cứu trong nội dung này nhóm nghiên cứu sẽ chia ra làm các sơ đồ hình tròn để có cái nhìn trực quan hơn về những vấn đề riêng. Nhóm nghiên cứu đã chia ra làm 3 nhóm nghiên cứu khi nói về vấn đề ảnh hưởng đến các mối quan hệ chính là nơi làm việc (cạnh tranh và đồng nghiệp), sau nữa là vấn đề mối quan hệ riêng bản thân sinh viên khoa Địa Lý khi đi làm thêm (bạn bè và gia đình), cuối cùng chính là mối quan hệ của xã hội thông qua các hoạt động khác. Để có cái nhìn hơn về sự cạnh tranh mức lương, thời gian làm việc với bạn bè, anh chị cùng nơi làm việc thì nhóm nghiên cứu đã truy xuất số liệu thành dạng biểu đồ tròn để có cái nhìn rõ nét hơn về vấn đề này.

Biểu đồ 1.9: Thể hiện mức độ ảnh hưởng về sự cạnh tranh mức lương, thời gian làm việc với bạn bè, anh chị cùng nơi làm việc.

Nhìn vào biểu đồ cơ cấu ta có thể nhìn thấy rõ, đa phần sinh viên khoa Địa Lý tham gia vào các cơ sở làm thêm, nơi sử dụng lao động thì cảm thấy sự ảnh hưởng của việc làm với các mối quan hệ trong nội hàm vông việc là bình thường với sự lựa chọn nằm ở mức cơ cấu vào 40% trong tổng số, kế nữa chính là mức độ khá ảnh hưởng với cơ

cấu vào khoảng 30%. Giữa hai sự lựa chọn ít và không ảnh hưởng của vấn đề này đến mối quan hệ nội công việc là chênh nhau rất thấp chỉ có 2% trong đó ít ảnh hưởng chiếm 15% và không ảnh hưởng thua kém chỉ 2% với tổng số cơ cấu là 13% toàn thể. Còn lại số rất ít chính là có sự ảnh hưởng nghiêm trọng với mối quan hệ đó khi chỉ chiếm 1% tổng thể. Nguyên nhân dẫn đến có sự phân bậc cơ cấu này cũng là những nguyên nhân đã kể trên của câu hỏi khảo sát nghiên cứu như: Bảng 1.5: Đánh giá môi trường làm việc với những nhu cầu cơ sở vật chất cũng như đãi ngộ riêng biệt của mỗi nơi cũng là yếu tố hạn chế sự cạnh tranh trong các mối quan hệ này. Hay bảng 1.4: Nghề nghiệp, như những gì đã phân tích sẽ có những tính chất và hình thái nghề khác nhau mà có những biến số, sự cạnh tranh trong công việc. Ví dụ cụ thể chính là tiếp thị, mọi cá nhân sẽ cạnh tranh lẫn nhau về chỉ tiêu mà bỏ ra thời gian, công sức để có sự chênh nhau về mức lương biến số vào cuối tháng.

Trích dẫn từ nhóm phỏng vấn với bạn Trần Huỳnh Anh - sinh viên năm 2 của khoa Địa Lý bạn đã có nêu lên nhận định về vấn đề như sau: “Theo mình nghĩ, việc cạnh tranh trong mức lương thì còn tùy thuộc vào nhóm công việc nên không thể đánh giá chung được, tùy vào mỗi công việc khác nhau sẽ có một mức ảnh hưởng khác nhau, cạnh tranh là sẽ có nên điều này là bình thường.” hay lời chia sẻ của bạn Trần Thị Mỹ Hằng như sau: “Việc cạnh tranh khá là ảnh hưởng, mình cùng vào một lúc với bạn bè và anh chị nhưng mức lương và đãi ngộ của mình sẽ thấp hơn so với bạn bè và anh chị khác”.

Như vậy, theo ý kiến cá nhân của bạn Huỳnh Anh và bạn Mỹ Hằng về việc cạnh tranh mức lương cũng giống như lý luận mà nhóm nghiên cứu đã đề ra như trên tùy vào công việc và tính chất của công việc cũng như các chính sách đãi ngộ khác nhau sẽ có những nội hàm phát sinh rằng có sự cạnh tranh, mâu thuẫn và triệt tiêu nhau hay không. Và sự cạnh tranh xuất hiện là yếu tố tất yếu phải có trong sự phát triển chung của thế giới quan, có cạnh tranh mới có sự phát triển.

Vấn đề trên chủ yếu nói về sự cạnh tranh về mức lương và thời gian làm tương ứng, để đi sâu hơn về vấn đề mối quan hệ nhóm đã đưa ra một mảng khác để có sự đánh giá thiết thực nhất về mối quan hệ việc làm với bạn bè, anh chị nơi làm việc, cũng như phương pháp tiếp cận ở trên nhóm truy xuất dữ liệu sang biểu đồ tròn để có thể nhìn rõ mức độ và tính so sánh của mảng nghiên cứu.

Biểu đồ 2.1: Thể hiện cơ cấu đánh giá vấn về ảnh hưởng mối quan hệ giữa bạn bè, anh chị nơi làm việc.

Nhìn sơ bộ, mức độ ảnh hưởng do các sinh viên tham gia khảo sát về phân mảng này nhìn có nét tương đồng về ảnh hưởng sự cạnh tranh lương, thời gian với bạn bè,anh chị nơi làm việc. Cũng ở mức bình thường chiếm vị thế cơ cấu cao nhất khoảng 40% tổng thể, sau nữa là khá ảnh hưởng với 34%, kế đến là ít ảnh hưởng 13%, tuy nhiên ở đây có thể thấy một sự thay đổi nhẹ khi biến động cơ cấu giữ ít ảnh hưởng vấn giữ nguyên hai con số trong khi không ảnh hưởng đã còn lại cho mảng đánh giá này chỉ còn lại một con số cơ cấu là 9% trong tổng thể. Ảnh hưởng nghiêm trọng vẫn giữ vị trí của riêng mảng này với cơ cấu 4%, tuy nhiên con số nhỏ nhưng lại mang một vấn đề rất lớn cho việc làm thêm với mối quan hệ giữa bạn bè, anh chị nơi làm việc. Nhóm nghiên cứu nhìn nhận vấn đề này theo hướng phân tích từ hai yếu tố chính là sự cạnh tranh đã nói ở phía trên để dẫn

nhập cho vấn đề quan hệ với bạn bè, anh chị nơi làm việc vì chúng có sự liên kết rất mật thiết với nhau trong cùng một chỉnh thể là nơi làm việc và điều kiện làm việc.

Có thể thấy, sự tương ứng của những kết quả khi xuất ra của hai mảng này khi những mức độ là giống nhau về trình tự lựa chọn mặc dù có những chênh lệch số, nhưng những con số cơ cấu đó là “những con số có giá trị” vì khi có sự cạnh tranh như diễn giải ở yếu tố trước sẽ dẫn đến những biến số của mối quan hệ trong công việc hay nói cách khác sự cạnh tranh chung sẽ tạo ra hai luồng quan hệ. Một là quan hệ cạnh tranh công việc, chính là mối quan hệ gốc và tiền tố để phát triển ví như tiền đề của cơ sở hạ tầng của sự phát triển. Hai là mối quan hệ hội sinh hay là mối quan hệ cơ bản không lợi cũng không hại. Lý do để hình thành của sự ảnh hưởng đến mối quan hệ này chính là những yếu tố đặc thù của công việc đã phân tích ở phần cạnh tranh chung, sau nữa chính là những yếu tố thành phần và tố chất nghề, sau nữa là ý chí cá nhân về nhận thức của nhóm việc làm, tham gia lao động của mảng này.

Về sự thay đổi của cơ cấu đánh giá ảnh hưởng nghiêm trọng từ 1% lên đến 3% (tương ứng với mức tăng từ 1 lên 3 lựa chọn) trong một chỉnh thể về mối quan hệ phát sinh trong hình thái việc làm đã đặt ra nhiều vấn đề phải nói tới. Môi trường làm việc rất là quan trọng với tinh thần và khả năng vận động của người đi làm khi bản thân người đi làm – cụ thể là sinh viên khoa Địa Lý, và môi trường có quá nhiều sự cạnh tranh và yếu tố bất hòa thì kết quả làm việc không cao cũng như xuất hiện một số ảnh hưởng về tâm lý như áp lực công việc, căng thẳng, sợ hãi,…như bảng 2.6 đã thống kê. Gia đình chính là yếu tố cơ bản để con người có thể phát triển, cũng như một nhóm sinh viên khoa Địa Lý phải đi làm thêm do yếu tố hoàn cảnh của gia đình (15%), ở đây nhóm nghiên cứu cũng đề cập đến mối quan hệ trong gia đình với các đánh giá ảnh hưởng của việc làm thêm.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lựa chọn mức độ ảnh hưởng của việc đi làm thêm với mối quan hệ trong gia đình của sinh viên khoa Địa Lý.

Thông qua bản đánh giá cơ cấu lựa chọn ta nhìn thấy một sự thật rằng việc đi làm thêm của sinh viên khá là ảnh hưởng với mối quan hệ trong gia đình khi yếu tố chiếm đến 46% trong tổng cơ cấu 100%, kế nữa chính là bình thường (29%), ít ảnh hưởng(10%), không ảnh hưởng(9%) và đặc biệt lại có phần đông cho rằng việc đi làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến mối quan hệ trong gia đình khi chiếm đến 6% trong tổng thể, cao hơn những yếu tố của những biểu đồ khác.

Nhóm nghiên cứu nhận định ra một vấn đề khi thấy yếu tố khá ảnh hưởng lên cao là một biểu hiện tiêu cực rõ rệt của vấn đề mà nhóm hướng đến, khi đi làm thêm có nghĩ là bản thân sinh viên đi làm phải bỏ thời gian và công sức ra để đi làm, từ đó tiết chế lại khoảng thời gian lớn dành cho gia đình, không những như vậy việc đi làm thêm còn lấy đi rất nhiều thứ của bản thân mà đặc biệt chính là thời gian cho những mối quan hệ thân thiết đó. Thời gian chính của cá nhân mỗi sinh viên là dành cho việc học tức là đã mất đi khoảng thời gian cho gia đình bằng việc làm chính (học tập) và việc học tập ở đại học có thể là nguyên buổi sáng, chiều thậm chí cả về đêm. Thời gian học chiếm khá nhiều, sinh viên còn đi làm thêm (74% trong tổng số 100% khảo sát) thì sinh viên chỉ còn lại rất ít thời gian dành cho gia đình. Chưa kể đến làm mệt thì về nhà sinh viên chỉ có nằm vật ra giường mà không muốn nói chuyện với ai.

Theo lời chia sẻ của bạn Nguyễn Ngô Ngọc Uyên về ảnh hưởng về sức khỏe, bạn đã chia sẻ như sau: “Mình thấy đi làm thêm rất mệt mỏi, đỉnh điểm là lúc Uyên đi làm toàn thời gian, làm cả ngày từ sáng đến tối tới nỗi kiệt sức mình về mình chỉ muốn ngủ thôi, không thể làm được gì hết, rất là mệt luôn”. Câu trả lời phỏng vấn của bạn Uyên cho thấy rằng nội việc đi làm thêm đã chiếm rất nhiều thời gian và ảnh hưởng sức khỏe chỉ muốn trong tâm thế là nghỉ ngơi sau thời gian đi làm vậy không còn thời gian cho gia đình, và không muốn làm gì cả. Và theo lời chia sẻ của bạn Uyên, nhóm nghiên cứu cũng nhận ra số đông chọn ảnh hưởng nghiêm trọng (6%) như biểu đồ trên cũng do những

nguyên nhân mà nhóm đã tốc ký lại thông qua việc thảo luận với nhóm đi làm thêm, những nguyên nhân kể đến như: mệt mỏi chỉ muốn nghỉ ngơi sau khi làm, thời gian chiếm quá nhiều không có thời gian cho gia đình, một phần là cái nhìn chung về việc đi làm của gia đình, số khác lại cho rằng do ý chủ quan cũng tạo ra mâu thuẫn dẫn đến ảnh hưởng chung đến quan hệ nội gia,…

Nhóm nghiên cứu cũng đưa ra phương pháp loại trừ với các trường hợp ít ảnh hưởng, không ảnh hưởng và bình thường vì đa số sinh viên đi làm thêm có nhiều quê khác nhau – không phải sinh sống ở khu vực học tập, nên có thể hiểu việc đi học chính là yếu tố dẫn đến sự việc không thể tạo lập hay duy trì các mối quan hệ gia đình thường xuyên, và làm thêm không phải là nguyên nhân dẫn đến việc ảnh hưởng đến mối quan hệ cơ bản này.

Song với sự phát triển chung của con người thì các mối quan hệ cơ bản như gia đình là phần không thể thiếu thì mối quan hệ xã hội bạn bè cũng là yếu tố quan trong trong học thuyết Maslow với 3 bậc thang quan hệ tình cảm, nhu cầu kính trọng và khẳng định bản thân. Nhóm nghiên cứu đã tách ra một mảng riêng trong câu hỏi về đánh giá mức độ ảnh hưởng với các mối quan hệ, với nội dung là ảnh hưởng mối quan hệ bạn bè nhóm nghiên cứu đã truy xuất ra biểu đồ cơ cấu như sau:

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc làm thêm đối với các mối quan hệ bạn bè của sinh viên Khoa Địa Lý.

Nhìn về sự cơ cấu trong biểu đồ hình tròn, nhóm nghiên cứu cho ran kết quả như sau: Khá ảnh hưởng(40%), bình thường (25%), ảnh hưởng nghiêm trọng (13%), ít ảnh hưởng (12%) và không ảnh hưởng chỉ chiếm (9%). Có thể nói đây cũng là vấn đề song hành với yếu tố mối quan hệ gia đình vậy nên những yếu tố và lý do tác động sẽ khá giống nhau về mặt chất lẫn lượng của việc đi làm với mối quan hệ xã hội này. Song đây

Một phần của tài liệu BẢN đề CƯƠNG NCKH CUỐI kỳ NHÓM12 (Trang 97 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(173 trang)
w