TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

Một phần của tài liệu BẢN đề CƯƠNG NCKH CUỐI kỳ NHÓM12 (Trang 121 - 123)

2. Đối với gia đình sinh viên khoa Địa Lý:

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ Lao Động Thương Binh và Xã hội (2018), Định hướng nghề nghiệp tương lai cho bản thân, Trường Cao đẳng Y dược Sài Gòn.

2. Bộ Y tế Trung tâm Truyền thông - Giáo dục Sức khỏe Trung ương (2019), Việt Nam có khoảng 15% dân số mắc các bệnh rối loạn liên quan tới stress.

3. Đại học Kinh tế Tài chính UEF (2020), Làm thế nào để cân bằng giữa việc học và làm thêm của sinh viên.

4. Đặng Thị Hoa, Nguyễn Thị Thúy, Trần Thị Khuy (2016), Thực trạng làm thêm của sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp”, Hà Nội.

5. Hà Lê (2018), Sinh viên trên khắp thế giới đi làm thêm nhiều hơn đi học.

6. Hảo Đặng (2018), Báo Thanh niên “Các cách giúp cân bằng giữa việc học và đi làm”.

7. Lã Thị Thu Thủy (2011), Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp của tri thức trẻ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

8. Lê Ngọc Hùng (2003), Lý thuyết và phương pháp tiếp cận mạng lưới xã hội: trường hợp tìm kiếm việc làm của sinh viên, Tạp chí Xã hội học, Số 2 (82), tr 67 -75.

9. Lê Thị Yên Di, Hoàng Công Thảo (2003), Nghiên cứu hoạt động học tập, làm thêm, đời sống tình cảm và giải trí của sinh viên trường ĐHKHXH & NV hiện nay.

Thủy (2019), Thực trạng đi làm thêm của sinh viên trường đại học kỹ thuật y tế Hải Dương năm 2019.

11. Ngô Quỳnh An (2012), Tăng cường khả năng tự tạo việc làm cho thanh niên Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ Kinh tế Lao động, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

12.Nguyễn Thị Cẩm Tú, Sinh viên và công việc làm thêm, thực trạng và giải pháp, Khoa Công nghệ thông tin trường Đại học KHTN - ĐHQG TP.HCM.

13.Nguyễn Việt Anh (2016), Định hướng việc làm của sinh viên hiện nay (Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Xã hội học.

14.Nguyễn Xuân Long (2009), Nhu cầu làm thêm của sinh viên Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội, Thực trạng và giải pháp, (9) tr.126.

15.Nhóm 5 (2021), Thực trạng cơ hội việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên năm 3, năm 4 trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG TP.HCM năm 2020 - 2021, trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG TP.HCM.

16.Phó TS. Trịnh Thị Hoa Mai (1997), Sinh viên với việc làm thêm hiện nay.

17.PTS. Trần Thị Minh Đức (chủ trì) cùng với PTS Trình Hoa Mai (thư ký), PTS. Nguyễn Trà Vinh, NCS. Hoàng Mộc Lan, ThS Lê Băng Tâm, CN Trần Thu Hương, CN Phạm Thị Quyên (1998), Sinh viên các trường Đại học với việc làm thêm hiện nay” trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội.

18.Phương Anh (2016) Báo Tiền phong “Bí quyết cân bằng giữa việc học và làm thêm”.

sinh viên trường đại học thể dục thể thao Bắc Ninh, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

20.Tổng Cục Thống Kê, Danh mục Lao động việc làm.

21.Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm ở Việt Nam, NXB Sự Thật, Hà Nội.

22. Trương Văn Phúc (2004), Thực trạng lao động việc làm qua kết quả điều tra 1/7/2004, Tạp chí Lao động – Xã hội, số 251.

23.Võ Nhật Tân (2021), Bài tiểu luận mẫu về thực trạng.

24. Vũ Dũng (2012), Việc làm, thu nhập của thanh niên hiện nay - Nhìn từ góc độ tâm lý học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.

25.Vương Quốc Duy, Trương Thị Thúy Hằng, Nguyễn Hồng Diễm, Lê Long Hậu , Nguyễn Văn Thép và Ong Quốc Cường (2016), Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên đại học Cần Thơ” Khoa Kinh tế, trường Đại học Cần Thơ.

Một phần của tài liệu BẢN đề CƯƠNG NCKH CUỐI kỳ NHÓM12 (Trang 121 - 123)