1. Đồng đẳng ankan
CH4, C2H6, C3H8, … hợp thành dãy đồng đẳng gọi là dãy đồng đẳng của ankan(parafin).
- CT chung: CnH2n+2(n>1)
2. Đồng phân
- 3 chất đầu dãy khơng cĩ đồng phân
- Từ C4H10 trở lên cĩ đồng phân mạch cacbon * C4H10 cĩ 2 đồng phân cấu tạo:
CH3 - CH2 - CH2 - CH3: butan
CH3 - CH - CH3: 2-metyl propan
⮀
(lưu ý HS tránh viết các cấu trúc trùng lặp nhau, chú ý đến trình tự viết CTCT các đồng phân) HS nhận xét rút ra kết luận. Hoạt động3: Danh pháp - Giới thiệu bảng 5.1 SGK
- Yêu cầu HS luyện tập gọi tên các ankan khơng phân nhánh.
- Từ CTCT → tên gọi
→ Rút ra cách gọi tên ankan cĩ nhánh?
* Lưu ý: - Nếu cĩ nhiều nhĩm thế giống nhau: 2, 3, 4… dùng tiếp đầu ngữ đi, tri, tetra… thay cho việc lập lại tên nhĩm thế
- Nếu cĩ nhiều nhĩm thế khác nhau thì đọc theo mẫu tự a, b, c…(theo thứ tự vần a, b, c, số tiếp số bằng dấu phẩy, số cách chữ bằng gạch – chữ liền chữ, cĩ dùng chữ đi, tri và tetra cho 2 hoặc 3 nhánh giống nhau).
GV: Hướng dẫn hs biêt bậc của cacbon:
- Bậc của nguyên tử C ở phân tử ankan bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nĩ
- Ankan khơng phân nhánh chỉ chứa C bậc I, II
- Ankan phân nhánh trong phân tử chứa C bậcI, II, III, IV.
* C5H12 cĩ 3 đồng phân cấu tạo:
CH3 - CH2 - CH2 – CH2 – CH3: pentan CH3 - CH - CH2 – CH3 2-metyl butan ⮀ CH3 (isopentan) CH3 CH3 CH3 C CH3 2,2-dimetyl propan (neopentan) 3/ Danh pháp
3.1 Danh pháp thay thế(Theo IUPAC)
a/ Ankan mạch khơng phân nhánh (bảng 5.1 SGK trang 111) (bảng 5.1 SGK trang 111)
Tên ankan mạch thẳng =Tên mạch C chính+an CH3 CH2 CH2 CH3 CH3 CH2 CH2 CH2 CH3 Butan Penan * Tên gốc ankyl Đổi đuơi an thành yl CnH2n+2 CnH2n+1 (ankan) (gốc ankyl) Ví dụ: CH4(mêtan) -CH3(mêtyl) C2H6(êtan) -C2H5(êtyl) b/ Ankan cĩ nhánh - Chọn mạch C dài nhất làm mạch chính. - Đánh số thứ tự sao cho vị trí nhánh nhỏ nhất. - Đọc tên theo mẫu.
Số chỉ vị trí nhánh + Tên nhánh(theo thứ tự a,b,c…) + Tên ankan mạch chính
Ví dụ: CH3 – CH – CH2 – CH3 ⮀ CH3 2-metylbutan CH3 ⮀ CH3 – C – CH – CH2 – CH3 ⮀ ⮀ CH3 C2H5 3- etyl-2,2-dimetyl pentan
3.2. Danh pháp thơng thường
- Thêm n-: chỉ mạch khơng phân nhánh
👉 Cĩ một nhĩm CH3 ở C thứ 2 đọc là iso… thí dụ: CH3 CH CH3 CH3 isobutan ⮀ cĩ hai nhĩm CH3 ở C thứ 2 đọc là neo…thí dụ: (a) CH3 CH3 CH3 C CH3 neopentan
Hoạt động 4: Tính chất vật lí
GV dựa vào SGK, GV yêu cầu HS thống kê các đặc điểm của ankan: Trạng thái.Tnc, T sơi,
khối lượng riêng Khi phân tử khối.
GV nhấn mạnh lại tĩm tắt SGK.
Củng cố
GV khắc sâu kiến thức cho HS những nội dung sau:
+ Y/C hs nhắc lại về cơng thức chung và đặc điểm cấu tạo của ankan.
+ Cách xác định đồng phân ankan(Chỉ cĩ mạch khơng nhánh, mạch nhánh)
+ Các tên gọi các ankan theo danh pháp thơng thường.
+ Các bước tiến hành gọi tên các ankan cĩ nhánh.
+ Bậc cacbon là gì?
* Chú ý: Nếu cĩ nhiều nhánh giống nhau thì thêm
tiền tố đi(2 nhánh), tri(3 nhánh), tetra(4 nhánh)
Ví dụ: CH3 – CH – CH - CH3 ⎜ ⎜
CH3 CH3 (2,3-Đimêtylbutan)
* Bậc của Cacbon: Tính bằng số liên kết của C đĩ với
C xung quanh:
Ankan khơng phân nhánh H H CH3 CH3 H ⮀ ⮀ ⮀ ⮀ ⮀ H – CI – CII – CIII –CIV – CI – H ⮀ ⮀ ⮀ ⮀ ⮀ H H H CH3 H II. Tính chất vật lí *Trạng thái Từ C1 ⮀ C4: chất khí. Từ C5 ⮀ C17: ch/lỏng. Từ C18: chất rắn.
* Khi phân tử khối tăng, Tnc, T sơi, khối lượng riêng cũng tăng theo.
*Các ankan đều nhẹ hơn nước và khơng tan trong nước, tan nhiều trong các dung mơi hữu cơ.
Ngày soạn:
Tiết 38: ANKAN(tt) I. Mục tiêu
1. Kiến thức * Hs biết
- Cơng thức chung của dãy đồng đẳng ankan, CTCT, gọi tên một số ankan đơn giản - Tính chất hĩa học của ankan và phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no là phản ứng thế. - Tầm quan trọng của hidrocacbon no trong cơng nghiệp và trong đời sống
- Vì sao các ankan khá trơ về mặt hĩa học, do đĩ hiểu được vì sao phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế.
- Vì sao các H.C no lại được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho cơng nghiệp hĩa chất, từ đĩ thấy được tầm quan trọng và ứng dụng của H.C no.
2. Kỹ năng
- Lập dãy đồng đẳng, viết các đồng phân.
- Viết và xác định sản phẩm chính của phản ứng thế
- Gọi được têncác ankan cũng như sản phẩm tạo ra trong các phản ứng.
3. Thái độ
Giáo dục cho học sinh lịng say mê học tập.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hĩa học - Năng lực tính tốn hĩa học
II. Chuẩn bị
1. GV: Mơ hình phân tử metan, butan.
2. HS: Ơn lại lí thuyết về đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng và cách viết.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS đọc SGK và đưa ra những nhận xét chung về đặc điểm cấu tạo và tính chất hố học của ankan.
GV lưu ý cho HS phản ứng đặc trưng của
ankan là phản ứng thế.
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng thế và nêu qui tắc thế trong phân tử metan:
Thay thế lần lượt từng nguyên tử H.
HS viết các phương trình phản ứng thế của metan.
GV Y/C HS xác định bậc C trong phân tử propan và viết PTHH p/ứ thế kèm theo % các chất sản phẩm.
Quy tắc thế: Ankan cĩ nhiều bậc cacbon tham
gia phản ứng thế cho hh nhiều sp thế mà spchính là thế H liên kết với C bậc cao hơn
Hoạt động 2
GV giúp HS cĩ thể viết được các phản ứng tách trong các thí dụ mà GV đưa ra.
Sau khi đưa ra các thí dụ về C2H6, C3H8 và C4H10: 👉GV gợi ý HS đưa ra CTTQ: C Hn 2n+2 t0 xt C Hx x + C H22 y y 2 ĐK: ( x2 ; y0 ; x+ y = n) khi x = n thì y = 0 x = n – 1 thì y = 1 x = n – 2 thì y = 2…. Hoạt động 3:
GV đưa thơng tin gas là hỗn hợp nhiều