1. Điều chế
a/ Trong cơng nghiệp: lấy từ khí thiên nhiên, khí dầu mỏ.
b/ Phịng thí nghiệm
CH3COONa + NaOH CH4+Na2CO3 Al4C3 + 12H2O → 3CH4 ↑
+4Al(OH)3
2. Ứng dụng
- Từ C1 đến C20 được ứng dụng làm nhiên liệu
- Nhiều Ankan được dùng làm dung mơi và dầu bơi trơn máy
- Điều chế chất sinh hàn
- Nhờ tác dụng của nhiệt và các phản ứng oxy hố khơng hồn tồn → HCHO, rượu metylic, axit axetic …v..v…
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 39: LUYỆN TẬP: ANKAN (tiết 1) I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Tính chất vật lý, tính chất hĩa học và ứng dụng ankan - Cấu trúc, danh pháp ankan
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết CTCT và gọi tên.
- Rèn luyện kĩ năng lập CTPT của hợp chất hữu cơ, viết PTHH của phản ứng thế cĩ chú ý vận dụng quy luật thế vào phân tử ankan.
3. Thái độ
4. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hĩa học - Năng lực tính tốn hĩa học
II. Chuẩn bị
1.GV: * Kẻ sẵn bảng tổng kết như SGK nhưng chưa điền dữ liệu. * Hệ thống bài tập bám sát nội dung luyện tập.
2. HS: * Chuẩn bị các bài tập trong chương 5 trước khi đến lớp. * Hệ thống lại kiến thức đã được học.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Gv nêu những vấn đề cơ bản đã được học Cho các tổ thoả luận nhĩm.
- Phản ứng chính trong hố hữu cơ? - Ankan là gì? CTTQ?
- Cĩ những loại đồng phân nào?
- Tính chất hố học đặc trưng của ankan là gì?
- Ứng dụng của ankan?
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn học sinh hồn thành các bài tập trong sgk.
Bài 1: Viết CTCT của các ankan sau:
Pentan, 2-metylbutan, isobutan, các chất trên cịn cĩ tên gọi nào khác khơng?
Bài 2: Ankan Y mạch khơng phân nhánh
cĩ CTĐG nhất là C2H5.
a) Tìm CTPT, viết CTCT và gọi tên Y? b) Viết ptpư của Y với clo khi chiếu sáng, chỉ rõ sản phẩm chính của phản ứng?
I.KIẾN THỨC CẦN NẮM
1. Các phản ứng chính trong hố hữu cơ: Thế, cộng, tách.
2. Ankan là hiđrocacbon no mạch hở, cĩ CTTQ là CnH2n+2 (n≥1)
3. từ C4H10 trở đi cĩ đồng phân mạch cacbon. 4. Tính chất hố học đặc trưng của ankan là phản ứng thế.
5. Ankan là thành phần chính trong các loại nhiên liệu và là nguồn nguyên liệu phong phú cho CN hố chất. II.BÀI TẬP Bài 1: CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – CH – CH2 – CH3 CH3 – CH – CH3 CH3 CH3 Bài 2: a) Ankan cĩ CTPT (C2H5)n → C2nH5n Vì ankan nên: 5n = 2n.2+2 => n = 2 Vậy CTCT của Y là: CH3 – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – CH2 – CH2 – CH2Cl b) CH3 – CH2 – CH2 – CH3 + Cl2 → + HCl CH3 – CH – CH2 – CH3 Cl BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ứng dụng nào dưới đây KHƠNG phải là ứng dụng của ankan?
A. Làm khí đốt, xăng dầu cho động cơ, dầu thắp sáng và đun nấu. B. Làm dung mơi, dầu mỡ bơi trơn, nến, giấy dầu.
C. Làm nguyên liệu tổng hợp các chất hữu cơ khác.
D. Tổng hợp trực tiếp các polime cĩ nhiều ứng dụng trong thực tế.
Câu 2: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:
A. metan. B. etan. C. propan. D. butan.
Câu 3: Cho ankan cĩ CTCT là CH3 – CH – CH2 – CH – CH3
CH3 – CH2 CH3 Tên gọi của A theo IUPAC là:
A. 2,4 – đimetylhexan. B. 3,5 – đimetylhexan. C. 4 – etyl – 2 – metylpentan. D. 2 – etyl – 4 – metylpentan
Câu 4: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. CTPT của Y là
A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12.
Câu 5: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam
CO2 và 12,6 gam H2O. Cơng thức phân tử 2 ankan là:
A. C3H8 và C4H10. B. C2H6 và C3H8. C. CH4 và C2H6. D. C4H10 và C5H12. Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 40: LUYỆN TẬP: ANKAN (tiết 2) I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Tính chất vật lý, tính chất hĩa học và ứng dụng ankan. - Cấu trúc, danh pháp ankan.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết CTCT và gọi tên.
- Rèn luyện kĩ năng lập CTPT của hợp chất hữu cơ, viết PTHH của phản ứng thế cĩ chú ý vận dụng quy luật thế vào phân tử ankan.
3. Thái độ
Giáo dục cho học sinh lịng say mê học tập. 4. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hĩa học - Năng lực tính tốn hĩa học
II. Chuẩn bị
1.GV: * Kẻ sẵn bảng tổng kết như SGK nhưng chưa điền dữ liệu. * Hệ thống bài tập bám sát nội dung luyện tập.
2. HS: * Chuẩn bị các bài tập trong chương 5 trước khi đến lớp. * Hệ thống lại kiến thức đã được học.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Bài 3: Đốt cháy hồn tồn 3,36 lit hỗn hợp
khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lit khí CO2 (đktc). Tính %V mỗi khí trong hỗn hợp A?
Bài 4: khi 1gam CH4 cháy toả ra 55,6KJ.
Cần đốt bao nhiêu lit khí CH4 (đkc) để đủ lượng nhiệt đun 1 lit H2O (D = 1g/cm3) từ 250 C lên 1000 C. Biết muốn nâng 1gam nước lên 10 C cần tiêu tốn 4,18J và giả sử nhiệt sinh ra chỉ dùng để làm tăng nhiệt độ của nước.
Bài 3: gọi số mol CH4 là x, số mol C2H6 là y
nA = 0,15 = x + y nCO2 = 0,2 = x + 2y
giải hệ => x = 0,1 , y = 0,05
=> %V CH4 = 66,67% , %V C2H6 = 33,33%
Bài 4:
Nâng nhiệt độ của 1g nước lên 10 C cần tiêu tốn 4,18J
Vậy khi nâng nhiệt độ 1g nước từ 250 C lên 1000 C cần tiêu tốn lượng nhiệt là:75.4,18 = 313,5J
Do đĩ lượng nhiệt cần tiêu tốn cho 1lit nước từ 250 C lên 1000 C là 313,5. 1000 = 313,5KJ
Mặt khác: 1gam CH4 khi cháy toả 55,6KJ Vậy để cĩ 313,5KJ cần 5,6385 gam CH4 VCH4 cần dùng là: 7,894 lit.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CH3COONa(r) + NaOH (r) CaO t,0 CH4 + Na2CO3 (I)
Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4 (II) C3H8 cracking( C2H4 + CH4 (III)
C + 2H2 xt t,o CH4 (IV)
Phương pháp nào dùng để điều chế metan trong phịng thí nghiệm?
A. (I), (IV). B. (I), (II), (IV). C. (I), (II). D. (I), (II), (III), (IV).
Câu 2: Đốt cháy hồn tồn một hidrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 ( đktc) và 7,2 g H2O. CTPT
của X là:
A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. CH4
Câu 3: Craking 40 lít butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một
phần butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ cĩ các phản ứng tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là
A. 40%. B. 30%. C. 80%. D. 20%.
Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình cĩ thể tích 11,2 lít ở 0oC và 0,4 atm. Cơng thức phân tử của A và B là:
A. CH4 và C2H6. B. C2H6 và C3H8. C. C3H8 và C4H10. D. C4H10 và C5H12.
Câu 5: Đốt cháy hồn tồn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X
tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là
A. 2-Metylbutan. B. etan. C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan. Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 41: Bài thực hành số 3:
PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ. ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METANI. Mục tiêu I. Mục tiêu
1. Kiến thức