Kim loại Cu và dung dịch Na2SO4 D kim loại Cu và dung dịch H2SO4 lỗng Câu 8: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa

Một phần của tài liệu PTNL HOÁ 11(mới) (Trang 52 - 54)

Câu 8: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa

Cu với dung dịch HNO3 lỗng, thấy thốt ra khí NO duy nhất là

A. 20. B. 19. C. 18. D. 17.

Câu 9: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, FeCl2, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,

FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nĩng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hố - khử là

A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.

Câu 10: Cho 200 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch

X. Cơ cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm

A. KH2PO4 và K3PO4. B. KH2PO4 và K2HPO4. C. KH2PO4 và H3PO4. D. K3PO4.

Câu 11: Đốt 5,6 gam Fe trong khơng khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho tồn bộ X tác dụng với

dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 18,0. B. 22,4. C. 15,6. D. 24,2.

Câu 12: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm

khử duy nhất, ở đktc). Khí X là

A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.

PHẦN 2: TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 13: (3 điểm) Hồn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu cĩ):

Ca3(PO4)2 → P → P2O5 → H3PO4 → Na3PO4 → Ag3PO4 HNO3

Câu 14: (3 điểm) Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp kim loại gồm Cu và Fe trong dung dịch

HNO3 đặc nĩng, dư thu được 11,2 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X. a. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.

b. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và số mol HNO3 phản ứng.

c. Lấy tồn bộ dung dịch X phản ứng hồn tồn với dung dịch amoniac (dư). Lọc lấy kết tủa, đem nung nĩng đến khối lượng khơng đổi thu được a gam chất rắn. Tính giá trị của a.

Câu 15: (1 điểm) Trong cuộc chiến tranh kháng chiến chống Pháp, nhân dân ta đã điều chế diêm

tiêu (KNO3) – thành phần chính của thuốc nổ - bằng cách lấy đất ở các hang đá vơi cĩ dơi ở trộn với tro bếp rồi dùng nước sơi dội nhiều lần qua hỗn hợp đĩ để tách ra KNO3. Hãy giải thích cách làm đĩ.

ĐÁP ÁNPhần I: TRẮC NGHIỆM (20câu* 0,25 điểm = 5 điểm) Phần I: TRẮC NGHIỆM (20câu* 0,25 điểm = 5 điểm)

1D 2B 3B 4B 5D 6B 7B 8C 9A 10B

11D 12D

Phần II: TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu Nội dung Điểm số

1 (3 đ) a. 3P + 5HNO3 + 2H2O → 3H3PO4 + 5NO↑ b. NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 b. NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

c. NH4Cl + KOH → KCl + NH3↑ + H2O d. Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → 3CaSO4↓ + 2H3PO4

0,5 0,5 0,5 0,5

2 (3 đ) nNO = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)

Gọi số mol của Al và Ag lần lượt là x và y.

Ta cĩ: 27x + 108y = 18,9 (1) Áp dụng định luật bảo tồn e: 3x + y = 0,15*3 = 0,45 (2) Từ (1) và (2) suy ra: x = 0,1; y = 0,15

a. %mAl = 14,29% ; %mAg = 85,71%

b. mmuối = mAl(NO3)3 + mAgNO3 = 0,1 * 213+ 0,15* 294 = 65,4g

0,5 0,5 0,5 0,5

3 (1 đ) - Trong phân dơi cĩ nhiều chất hữu cơ, quá trình phân hủy phân dơitrong đất sẽ tạo thành NH3, NH3 dưới tác dụng của vi khuẩn sẽ bị oxy hĩa trong đất sẽ tạo thành NH3, NH3 dưới tác dụng của vi khuẩn sẽ bị oxy hĩa thành HNO3. HNO3 phản ứng với đất đá trong hang tạo thành muối nitrat (Ca(NO3)2, hoặc NaNO3).

- Trong tro bếp cĩ KOH. Khi trộn tro bếp với đất trong hang rồi chiết bằng nước nĩng thì sẽ thu được KNO3. (NaCl kết tinh ở 30oC, tách được tinh thể ra khỏi dung dịch, sau đĩ làm nguội đến 22oC thì KNO3 kết tinh).

PTHH: NaNO3 + KCl → KNO3 + NaCl

0,5

0,5

Ngày soạn:

Chương 3: CACBON - SILIC

Tiết 23: CACBON I. MỤC TIÊU

a. Kiến thức

Biết được:

- Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử, các dạng thù hình của cacbon - Tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, độ cứng, độ dẫn điện) và ứng dụng của các dạng thù hình đĩ

Hiểu được:

- Cacbon cĩ tính khử (khử oxi, một số hợp chất cĩ tính oxi hĩa) và tính oxi hĩa (oxi hĩa hiđro và kim loại hoạt động… ),. Trong một số hợp chất, cacbon thường cĩ số oxi hĩa -4, +2 hoặc +4.

b. Kỹ năng

- Viết PTHH minh họa tính chất của C

- Giải thích các vấn đề trong thực tế cĩ liên quan

c. Phát triển năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác.

- Năng lực làm việc độc lập.

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học.

- Năng lực vận dụng kiến thức hĩa học vào cuộc sống

Một phần của tài liệu PTNL HOÁ 11(mới) (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w