CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Giáo án

Một phần của tài liệu PTNL HOÁ 11(mới) (Trang 127 - 131)

1. Giáo viên: Giáo án

2. Học sinh: Chuẩn bị bài mớiIII. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA

GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Hệ thống hố kiến thức về axit cacboxylic - GV dùng câu hỏi vấn đáp HS để hồn chỉnh I. Kiến thức cần nắm: AXIT CACBOXYLIC

Cấu tạo R-COOH ( R: CxHy; H; -COOH) Phân loại - Theo đặc điểm của R: no, khơng no,

theo bảng

HS trả lời theo các câu hỏi của GV. Và lấy thí dụ

Hoạt động 2:

- Hs thảo luận 3’, đại diện lên bảng trình bày, hs khác nhận xét

Gv đánh giá

HD: Hỗn hợp 2 axit chưa

- Theo số lượng nhĩm chức trong phân tử: đơn chức, đa chức.

Tên thay thế

- Tên = Axit + Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic.

Thí dụ: HCOOH, CH3COOH Axit metanoic, Axit etanoic

Điều chế 1. Phương pháp lên men giấm (phương

pháp cổ truyền)

C2H5OH CH3COOH+H2O

2. Oxi hố anđehit axetic

2CH3CHO + O2 2CH3COOH

3. Oxi hố ankan

Tổng quát:

2R –CH2-CH2-R1 + 5O2 2R- COOH + 2R1-COOH + 2H2O Thí dụ:

2CH3CH2CH2CH3 4CH3

COOH

Butan + 2H2O

4. Từ metan ( hoặc metanol pp hiện đại)

CH4 CH3OH CH3COOH

Tính chất 1. Tính axit: Tác dụng với q tím, kim

loại trước H2, bazơ, oxit bazơ, muối.

Thí dụ:…

2. Tác dụng với ancol tạo este.

II. Bài tâp:

Bài tâp 1:Bằng phương pháp hố học, phân biệt các chất sau:

anđehit axetic, ancol etylic, axit axetic, đimetylete?

Giải: - Dùng q tím axit - Dung dịch AgNO3/NH3👉anđehit - Na ancol

Bài tâp 2: Lấy a gam hỗn hợp gồm CH3COOH và C2H5COOH tiến

hành thí nghiệm sau:

TN1: Cho a gam hỗn hợp tác dụng với Na dư thu được 336ml khí H2 đkc

TN2: Để trung hồ hết a gam hỗn hợp thì cần vừa đủ V ml dd NaOH 0,1M. Cơ cạn dung dịch sau pư thu được 2,6 gam muối khan. Hãy tính % khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp và giá trị V?

biết số mol, giải hệ

phương trình Gọi x, y là số mol CH3COOH và C2H5COOHTN1: CH3COOH + Na CH 3COONa + ½ H2 x mol x/2 mol C2H5COOH + Na C 2H5COONa + ½ H2 y mol y/2 mol

 x/2 + y/2 = 0,336 0, 015 22, 4   x + y =0,03 (1) TN2:

CH3COOH + NaOH CH 3COONa + H2O x mol x mol x mol

C2H5COOH + NaOH C 2H5COONa + H2O y mol y mol y mol

82 96 2,6muoi muoi mxy (2) Từ (1) và (2) ta cĩ 0,02 0,01 x y      3 2 5 OO OO 60.0,02 1, 2( ) 74.0, 01 0, 74( ) CH C H C H C H m g m g     3 OO 1, 2.100 % 61,9(%) 1, 2 0,74 CH C H m    2 5 OO %mC H C H 100 61,9 38,1(%)  Số mol NaOH=0,03 👉V=0,03:0,1=0,3(l) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 68, 69: ƠN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về hidrocacbon no, khơng no, thơm, ancol, phenol 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng:

- Viết CTCT và gọi tên

- Viết PTHH - Phân biệt các chất

- Giải bài tốn tìm CTPT, CTCT

3.Thái độ: Rèn luyện kĩ năng trình bày cẩn thận, phát huy khả năng tư duy của học sinh 4. Phát triển năng lực

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học

- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hĩa học - Năng lực tính tốn hĩa học

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Đề cương ơn tập2. Học sinh: Ơn bài cũ 2. Học sinh: Ơn bài cũ

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

- Đặt vấn đề: Tổng kết chương trình HKII Vận dụng

- Triển khai bài: Tùy từng lớp, chọn một số bài tập trong đề cương để ơn tập

ĐỀ MINH HỌAPhần I. Trắc nghiệm (3 điểm) Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)

A. CaCO3. B. ZnO. C. NaOH. D. MgCl2.Câu 2: Tên thay thế của hợp chất cĩ cơng thức cấu tạo CH3 – CH2 – CH(CH3) – CH3 là: Câu 2: Tên thay thế của hợp chất cĩ cơng thức cấu tạo CH3 – CH2 – CH(CH3) – CH3 là:

A. pentan. B. 3 – metylbutan.

C. 2 – metylbutan. D. 2 – metylpropan.

Câu 3: Để nhận biết 3 khí C2H6, C2H4, C2H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn, người ta dùng hố chất nào

dưới đây ?

A. Nước brom. B. Dung dịch AgNO3/NH3 và nước brom.

C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. Dung dịch HCl và nước brom.

Câu 4: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với cơng thức phân tử C8H10 là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 5: Trong số các chất dưới đây, chất cĩ nhiệt độ sơi cao nhất là

A. C2H5OH. B. CH3 – CH3.

C. CH3COOH. D. CH3CHO.

Câu 6: Cho các hợp chất sau:

(a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH.

(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH.

(e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3.

Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:

A. (a), (c), (d). B. (c), (d), (f). C. (a), (b), (c). D. (c), (d), (e).

Câu 7: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, C6H5OH, CH3CHO, HCOOH, C2H5OH. Số chất

trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là

A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 8: Etanol là chất cĩ tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng

cao sẽ cĩ hiện tượng nơn, mất tỉnh táo và cĩ thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của etanol là

A. ancol etylic. B. axit fomic. C. etanal. D. phenol.

Câu 9: Chất X (cĩ M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3.

Tên gọi của X là

A. axit fomic. B. ancol propylic. C. axit axetic. D. phenol.

Câu 10: Axit fomic cĩ trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bơi vào vết

thương để giảm sưng tấy?

A. Vơi tơi. B. Giấm ăn. C. Nước. D. Muối ăn.

Câu 11: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?

A. Benzen. B. Metan. C. Toluen. D. Axetilen.

Câu 12: Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nĩng) thu được

A. CH3COOH. B. HCOOH. C. CH3CH2OH. D. CH3OH.

Phần II. Tự luận (7 điểm)

Câu 1 (2,5 điểm). Hồn thành các PTHH sau (chỉ ghi các sản phẩm chính):

a. Anđehit fomic + H2 (Ni/ to) b. Metanol + H2SO4 đặc/ 140oC c. Toluen + Br2 (bột Fe/ to) d. Axetilen + H2O (H+/to) e. Đốt cháy khí propan

Câu 2 (1,5 điểm). Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm etilen và axetilen đi qua bình đựng dung

dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 24 gam kết tủa. Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X.

Câu 3 (3 điểm). Cho 10,6 gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic X và Y (MX < MY) tác dụng với

Na dư thu được 2,24 lít khí (đktc).

a. Xác định cơng thức phân tử của X và Y. b. Tính phần trăm về khối lượng của X và Y.

c. Cho tồn bộ lượng X ở trên tác dụng với dung dịch ancol etylic (trong điều kiện thích hợp), thu được m gam este. Tính giá trị của m. Biết hiệu suất của phản ứng là 92%.

Một phần của tài liệu PTNL HOÁ 11(mới) (Trang 127 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w