1. Phản ứng cộng hiđro:
- Cộng vào liên kết đơi C = O: H-CH= O + H2 CH3OH Metanal metanol CH3- CH=O+H2 CH3-CH2OH Etanal etanol Tổng quát: R-CH=O + H2 R-CH2-OH Anđehit ancol (bậc1) (coxh) (ck) 2. Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn: - Chuyển nhĩm –CH= O thành nhĩm
Với AgNO3 trong dd NH3.
Thí dụ:
HCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 HCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag⮀
Ag. Tìm CTPT của 2 anđehit?
Bài tập 2: Cho 0,72 gam ankanal
A phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra muối axit B và 2,16 gam bạc kim loại. Nếu cho tác dụng với hiđro xúc tác Ni, đun nĩng thu được ancol đơn chức mạch nhánh. Xác định CTCT A và viết PTHH?
Giải:
Vì 2 anđehit nơtron, đơn chức nên gọi CT chung: CnH2n+1CHO (n>0) 3, 24 0, 03 108 Ag n (mol) CnH2n+1CHO+2AgNO3+3NH3+ H2OOOOOOOOOOOOOOCnH2n+1COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 0,015mol 0,03mol 0,94 63 0,015 hh M 14n + 30 = 63 n = 1,6
Vậy 2 anđehit là CH3CHO và C2H5 CHO
Giải:
A phản ứng với H2 tạo ancol đơn chức nên A là anđehit đơn chức. Gọi A là RCHO
2,16
0, 02 108
Ag
n (mol)
RCHO+2AgNO3 +3NH3→ RCOONH4+ 2Ag + 2NH4NO3 0,01mol 0,02mol 0, 72 72 72 29 43 0, 01 A M R 👉R là C3H7
Vậy CTPT của A là C3H7CHO CTCT là CH3-CH2(CHO)-CH3
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 65: AXIT CACBOXYLIC I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: HS biết được :
- Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp. - Tính chất vật lí : Nhiệt độ sơi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro. - Ứng dụng của axit cacboxylic.
2. Kĩ năng:
- Quan sát mơ hình, rút ra được nhận xét về cấu tạo
3. Thái độ: Rèn kĩ năng nhận xét, phát huy khả năng tư duy của học sinh 4. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hĩa học - Năng lực tính tốn hĩa học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Mơ hình cấu tạo phân tử axit axetic. Máy chiếu2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Đặt vấn đề: Trong thực đơn của con nguời thì trái cây chiếm một phần khá quan trọng, thường ngày chúng ta ăn cam ,bưởi, nho, uống nuớc chanh …ta thấy chúng cĩ vị chua đặc trưng của mỗi loại trái cây. Vậy tại sao chúng lại cĩ vị chua đặc trưng như thế? Đĩ là do trong trái cây cĩ
các axit hữu cơ mà mỗi loại axit lại cĩ một vị chua riêng. Thế axit hưu cơ là gì ? Thì bài hơm nay chúng ta sẽ nghiên cứu….
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động 1: Hoạt động 1:
Từ kiến thức về định nghĩa anđehit hướng dẫn HS tới khái niệm tương tự về axit trên cơ sở cấu tạo cĩ nhĩm chức –COOH. - GV: Cho một số cơng thức hữu cơ
CH3OH ;C2H5OH; CH3COOH; CH3CHO; HCHO; HCOOH; C6H5COOH; …
→Chỉ cho học sinh thấy các axit cacboxylic: CH3COOH ; HCOOH;
C6H5COOH.
- GV yêu cầu hs cho biết cấu tạo của axit cacboxylic cĩ đặc điểm gì chung, liên hệ với định nghĩa anđehit, từ đĩ định nghĩa về axit cacboxylic.
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS dựa vào các ví dụ trên, kết hợp SGK rút ra nhận xét chung cho từng loại - GV tổng kết lại
Học sinh lấy ví dụ
Hoạt động 3:
- Gv yêu cầu hs đọc bảng tên gọi SGK, rút ra quy luật gọi tên thơng thường và tên thay thế Hs gọi tên cho ví dụ trên
Hoạt động 4:
- GV: Giải thích cho học sinh biết nhĩm cacboxyl (-COOH) là sự kết hợp bởi nhĩm
cacbonyl(>C=O) và nhĩm hydroxyl (-OH).