Trạng thái tự nhiên

Một phần của tài liệu PTNL HOÁ 11(mới) (Trang 41 - 43)

- Photpho tồn tại ở dạng hợp chất chủ yếu là photphorit và apatit.

VI. Sản xuất

Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 5CO + 2P

250oC, khơng cĩ khơng khí

to, cao, khơng cĩ khơng khí -3 0 0 -3 -3 0 +3 0 +5 0

1. Củng cố

- So sánh tính chất hố học của nitơ với photpho? Tại sao photpho và nitơ thuộc cùng một nhĩm chính, độ âm điên của photpho nhỏ hơn nitơ nhưng photpho hoạt động hĩa học mạnh hơn nitơ?

2. Dặn dị

- Làm bài tập SGK, SBT. - Chuẩn bị nội dung bài axit

photphoric.

Ngày soạn:

Tiết 17: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4 trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp.

- Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng.

- H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc.

2. Kỹ năng

- Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H3PO4 và muối photphat.

- Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hố học. - Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat trong hỗn hợp.

3. Trọng tâm

- Viết được phương trình phân li theo từng nấc của axit H3PO4 là axit ba nấc.

- Viết được các PTHH minh họa tính chất hĩa học của axit H3PO4: tính axit, tác dụng với dd kiềm tạo ra 3 loại muối tùy theo lượng chất tác dụng.

- Tính chất của muối photphat. Nhận biết ion photphat.

II. Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.

III. Phát triển năng lực

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hĩa học

- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hĩa học - Năng lực tính tốn hĩa học

IV. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Chuẩn bị nội dung kiến thức.

- Hố chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.

Một phần của tài liệu PTNL HOÁ 11(mới) (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w