III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
HS nghiên cức phần mở đầu và rút ra những nhận xét:
- H.C thơm là gì?
- H.C thơm cĩ mấy loại?
Hoạt động 2:
- CT chung của dãy đồng đẳng benzen?
- GV yêu cầu HS viết CTCT và gọi tên các H.C thơm cĩ CTPT sau: C7H8, C8H10
GV: hướng dẫn hai cách đọc tên của ankyl benzen
Nhĩm C6H5CH2- là nhĩm benzyl, nhĩm C6H5 – gọi là nhĩm phenyl
- H.C thơm là những H.C trong phân tử cĩ chứa một hay nhiều vịng benzen.
- Phân loại: 2 loại: Cĩ 1 vịng benzen và nhiều vịnh benzen A/ Benzen và đồng đẳng I- Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp 1/ Đồng đẳng: C6H6(benen); C7H8, C8H10.... dăy đồng đẳng của benzen -CT chung: CnH2n-6(n 6) 2/ Đồng phân và danh pháp
* Đồng phân: Ankylbenzen cĩ đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhĩm thế trên vịng benzen.
* Danh pháp: Tên gốc ankyl + benzen CH2CH3 CH3
CH3
etylbenzen 1,2-đimetylbenzen 0- đimetylbenzen
o: ortho m: metha p: para
- Hs quan sát mơ hình đặc và mơ hình rỗng của benzen.
Hoạt động 3:
Cho HS nghiên cứu SGK
Hoạt động 4:
- GV: Phân tích đặc điểm cấu tạo của benzen từ đĩ dự đốn tính chất của benzen?
- HS: - Mạch vịng, tạo hệ liên kết 👉 liên hợp vì vậy nhân benzen khá bền.
- HS viết phương trình phản ứng thế của benzen, toluen với Br2; HNO3 - HS suy luận khả năng tham gia phản ứng của aren
- Gv thơng báo:
Các aren cĩ hai trung tâm phản ứng
là nhân và mạch nhánh.
- GV hướng dẫn GV bổ sung:
* Trạng thái: brom khan, HNO3 bốc khĩi, H2SO4 đậm đặc đun nĩng. * Điều kiện phản ứng: Bột sắt, chiếu sáng.
GV: - Ảnh hưởng của nhĩm thế của nhân thơm tới mức độ phản ứng và hướng phản ứng?
HS: -Toluen phản ứng nitro hĩa dễ dàng hơn benzen và tạo thành sản phẩm thế vào vị trí ortho và para.
CH3
CH3
CH3
CH3
1,4 đimetyl benzen 1,3 –đimetylbenzen p- đimetylbenzen m – đimetylbenzen (p- xilen) (m –xilen) 3/ Cấu tạo: Mơ hình phân tử:
- Phân tử benzen cĩ hình lục giác đều.
- Các nguyên tử nằm trong một mặt phẳng các gĩc hĩa trị đều bằng 1200.
Biểu diễn cấu tạo của benzen: