ta chứa trung bình 1kg P, thường tập trung nhiều ở xương, bắp thịt và ở tổ chức thần kinh. Nếu P trong xương mất đi thì thân thể chúng ta trở thành một khối khơng cĩ hình dáng, nếu P trong bắp thịt mất đi thì cúng ta sẽ mất khả năng cử động, và nếu P trong tổ chức thần kinh mất đi thì chúng ta sẽ
Câu 1: Nguyên tố nào được coi là “Nguyên tố của sự sống và tư duy”.
ngừng suy nghĩ. Khơng cĩ P sẽ khơng cĩ tư tưởng.
- Cho HS theo dõi đoạn video nĩi về hành động của một bộ phận giới trẻ hiện nay sử dụng “bĩng cười”, yêu cầu HS cho biết đoạn video trên liên quan đến hợp chất khí
gì của Nitơ?
- Câu hỏi phụ: Việc sử dụng bĩng cười một
cách khơng kiểm sốt như thế gây ra tác hại gì khơng?
- Câu hỏi phụ: Trong phản ứng trên HNO3
thể hiện tính chất hĩa học gì?
- Cho HS quan sát những hình ảnh, những thơng tin về cacbon và cho biết: “Đây là nguyên tố gì – X”?
- Ngồi những đặc điểm, tính chất trên, Cacbon cịn cĩ những tính chất gì, được ứng dụng và điều chế như thế nào → vào bài mới.
- Giới thiệu cấu trúc của bài học: + Vị trí, cấu hình electron ngun tử + Tính chất vật lý - Ứng dụng
+ Tính chất hĩa học + Trạng thái tự nhiên + Điều chế
Câu 2: Phần lớn photpho trong vỏ Trái Đất nằm ở dạng muối của axit photphoric. Hai khống vật chính của photpho là quặng photphorit Ca3(PO4)2 và quặng …
→ Apatit
Câu 3: Theo dõi đoạn video sau, cho biết đoạn video trên liên quan đến hợp chất khí gì của Nitơ?
→ N2O
- Dựa vào câu trả lời của HS mà GV cĩ thể cung cấp thêm thơng tin về tác hại của việc sử dụng “bĩng cười”.
Câu 4: Cho phản ứng sau:
Cu + HNO3(lỗng)→ NO↑ + Cu(NO3)2 + H2O
Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của HNO3 là bao nhiêu?
→ 8
→ tính oxi hĩa
Câu 5: Đây là ngun tố gì –X ?
→ Cacbon
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHĐ2: VỊ TRÍ, CẤU HÌNH E NGUN HĐ2: VỊ TRÍ, CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ
- Chiếu BTH, yêu cầu Hs lên bảng ghi cấu hình e nguyên tử và xác định vị trí của nguyên tố Cacbon trong BTH
1. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH E NGUYÊNTỬ TỬ C (Z=6): 1s22s22p2 Vị trí: ơ thứ 6, chu kì 2, nhĩm IVA HĐ3: TÍNH CHẤT VẬT LÝ - ỨNG DỤNG
- Hãy kể tên các dạng thù hình của Cacbon
2. TÍNH CHẤT VẬT LÝ - ỨNGDỤNG DỤNG
mà em biết?
- Chiếu các hình ảnh giới thiệu một số dạng thù hình của Cacbon.
- Kim cương, than chì và Cacbon vơ định hình là những dạng rất quen thuộc, tại sao kim cương lại trong suốt, rất đẹp, giá thành đắt; trong khi đĩ than chì và cacbon vơ định hình thì lại khơng trong suốt và giá rẻ hơn rất nhiều lần so với kim cương.
- Yêu cầu HS tìm hiểu cấu trúc, tính chất và ứng dụng một số dạng thù hình của cacbon bằng cách hoạt động nhĩm (ghi vào bảng phụ).
+ Nhĩm 1: Kim cương + Nhĩm 3: Than chì
+ Nhĩm 2, 4: Cacbon vơ định hình
- Các nhĩm lên bảng dán câu trả lời (cử đại diện trình bày), các nhĩm khác nhận xét bổ sung.
+ Cộng điểm cho các nhĩm cĩ nội dung trả lời tốt.
- Cung cấp thêm một số thơng tin về 3 dạng thù hình trên của cacbon.
- Dạng fuleren khuyến khích HS tự đọc.