cổ phần Sài gòn Thương tín - chi nhánh quận 4
Bảng 4.5: Tình hình cho vay tại Sacombank CN Quận 4
Cho vay KHCN 649,26
2 3 640,76 657,399 0 664,56 718,760
Dư nợ cho vay 794,69
0 3 811,09 876,532 0 923,00 1,057,000
Năm 2015 Năm
2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Cho vay KHDN % 18 % 21 25% 28% 32
%
Cho vay KHCN % 81 % 79 75% 72% 68
%
Dư nợ cho vay % 100 % 100 100% 100% 100%
62
Nguồn: Phòng kế toán và quỹ Sacombank CN Quận 4
Cũng như hoạt động của các ngân hàng thường mại khác, thì Sacombank đặc biệt là Sacombank CN quận 4 có thu nhập chủ yếu từ hoạt động cho vay. Tùy theo từng đối tượng thì sẽ có các chính sách hướng để thỏa mãn nhu cầu của đối tượng riêng biệt để ngân hàng đáp ứng được các tiêu chí mà khách hàng cần có để đạt được khoản vay phục vụ cho nhu cầu của họ. Căn cứ vào bảng 4.5 việc dư nợ cho vay tại chi nh1nh qua các năm đều tăng từ 794,690 triệu đồng năm 2015, và sau 4 năm thì tổng dư nợ cho vay đạt tới 1,057,000 triệu đồng.
Bảng 4.6: Cơ cấu đối tượng cho vay tại Sacombank CN Quận 4
2017 2018 Ngắn hạn 112,90 7 121,93 7 141,998 146,20 3 179,690 Trung hạn và dài hạn 536,35 5 518,82 6 515,401 518,35 7 539,070 Dư nợ cho vay KHCN 649,26
1 3 640,76 657,399 0 664,56 718,760
Năm 2015 Năm
2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Nợ xấu 5,72
2 9 5,02 3,506 4,154 3,171
Dư nợ cho vay 794,69
0 3 811,09 876,532 923,000 1,057,000
Tỷ lệ nợ xấu 0.72 %
0.62
% 0.40% 0.45% 0.30%
Nguồn: Phòng kế toán và quỹ Sacombank CN Quận 4
Bảng 4.6 trình bày về cơ cấu dư nợ cho vay theo từng đối tượng KH. Có thể thấy rằng, cơ cấu này thay đổi theo từng năm. Cụ thể, tỷ lệ cho vay KHDN trên tổng dư nợ cho vay có xu hướng tăng dần theo thời gian từ 18% năm 2015 đến 32% năm 2019. Trong khi đó, đối tượng cho vay cá nhân lại bị giảm từ 81% năm 2015 và chỉ còn lại 68% năm 2019. Mặc dù, tỷ lệ cho vay KHCN vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn so với nhóm KHDN, nhưng điều này cho thấy Sacombank CN quận 4 đã thiết lập mục tiêu chuyển đổi đối tượng cho vay đặc biệt là chú trọng tới khách hàng doanh nghiệp. Nguyên nhân của sự chuyển đổi này xuất phát từ việc
63
cho vay đối với KHCN lại có rủi ro nhiều hơn so với cho vay KHDN vì sự khó khăn trong việc xác định thu nhập cố định, tài sản đảm bảo... Bảng 4.7 sẽ đưa ra chi tiết tình hình cho vay KHCN phân loại theo thời gian vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn tại Sacombank CN quận 4.
Bảng 4.7: Tình hình cho vay KHCN tại Sacombank CN Quận 4
ĐVT: triệu đồng
Nguồn: Phòng kế toán và quỹ Sacombank CN Quận 4
Bảng 4.7 thể hiện tình hình cho vay khách hàng cá nhân theo kỳ hạn cho vay. Thời gian cho vay được phân loại thành hai nhóm là ngắn hạn; trung hạn và dài hạn. Có thể thấy rằng đối với trung hạn và dài hạn thì tăng mạnh đặc biệt là năm 2019 đạt 539,070 triệu đồng. Điều này thể hiện hoạt động cho vay KHCN tại chi nhánh, hoạt động cho vay chủ yếu là bất động sản (gồm sửa chữa nhà) chiếm từ 30-35% năm 2018-2019. Ngoài ra, nhu cầu tín dụng cá nhân trong ngắn hạn cũng tập trung tăng mạnh ở năm 2019 đạt 179,690 triệu đồng.
Bảng 4.8: Tỷ lệ nợ xấu tại Sacombank CN Quận 4
Bảng 4.8 thể hiện tình hình nợ xấu của Sacombank CN Quận 4. Nhìn chung cả nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của đơn vị đều có xu hướng giảm trong giai đoạn 2015 đến năm 2019, mặc dù năm 2018 tỷ lệ nợ xấu có sự gia tăng so với năm 2017, nhưng sau đó đã giảm xuống 0.3% trong năm 2019. Sacombank CN Quận 4 đã thực hiện xử lý và kiểm soát tốt nợ xấu dưới mức 1% bởi việc áp dụng việc quản trị RRTD theo Basel II và thực hiện đánh giá, phân loại, xếp hạng tín dụng khách hàng; đồng thời tuân thủ quy trình cấp tín dụng đã được Hội sở phê duyệt. Trong tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu phát sinh từ việc cho vay KHCN chiếm tỷ trọng rất thấp, ở mức 0.026%, tương ứng 277.78 triệu đồng trong tổng dư nợ cho vay của chi nhánh năm 2019.
Để cấp tín dụng cho khách hàng, thì khách hàng phải đảm bảo thực hiện các bước trong quy trình tín dụng. Quy trình này thật sự rất quan trọng và cần thiết vì liên quan trực tiếp từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của việc cấp tín dụng cho KH. Do đó, cán bộ tín dụng của ngân hàng phải luôn tuân thủ, đảm bảo chặt chẽ các bước của quy trình từ khâu tiếp xúc với KH, nhận hồ sơ, thẩm định giá trị tài sản thế chấp một cách cẩn thận và thông tin chính xác của khách hàng phải đúng sự thật và kèm theo các giấy tờ được xác minh một cách đáng tin cậy cho đến khi giải ngân, giám sát việc thực hiện nợ vay và thường xuyên đánh giá khả năng trả nợ của KH. Quy trình cấp tín dụng của Ngân hàng Sacombank cụ thể gồm 8 bước sau (quy trình được minh họa bằng sơ đồ thuộc phụ lục 5)
(1) Bước 1: Tiếp nhận, hướng dẫn thủ tục hồ sơ cho khách hàng: - Tiếp nhận hồ sơ khách hàng về việc vay vốn.
- Hướng dẫn các điều kiện, thủ tục, hồ sơ vay vốn cho khách hàng. (2) Bước 2: Xác minh, thẩm định:
- Xác nhận tình trạng kinh doanh/ thu nhập thực tế của khách hàng. - Xác định hiện trạng và xác định giá trị của bất động sản thực tế.
Loại Đặc điểm Mức rủi ro
65
- Thẩm định/ kiểm tra các điều kiện vay vốn của khách hàng.
- Thẩm định/ kiểm tra tình hình kinh doanh hoặc nguồn thu nhập của khách hàng để đảm bảo việc trả nợ vay.
(3) Bước 3: Trình hồ sơ vay để phê duyệt:
- Lập tờ trình, đề xuất ý kiến và trình cho cấp có thẩm quyền có liên quan phê duyệt hồ sơ của KH.
- Thông báo kết quả xét duyệt hồ sơ cho khách hàng trong thời gian làm việc quy định của ngân hàng.
(4) Bước 4: Hoàn chỉnh hồ sơ và đưa ra phán quyết cấp tín dụng: - Yêu cầu khách hàng bàn giao bản chính giấy tờ nhà đất - Yêu cầu khách hàng phải ký giấy cam kết.
- Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay.
- Thực hiện công chứng/ chứng thực và đăng ký giao dịch đảm bảo (nếu có). (5) Bước 5: Quản lý và thu hồi nợ
- Sau khi giải ngân, nhân viên phải thường xuyên tiến hành kiểm tra sau khi giải ngân/ cho vay theo quy định của Ngân hàng.
- Đồng thời chuyên viên tín dụng (CBTD) sẽ kiểm tra việc sử dụng nợ vay của KH, trong đó cần chú trọng đến việc sử dụng vốn vay, tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ.
(6) Bước 6: Tất toán/ kết thúc hợp đồng vay của KH:
- Khi khách hàng đi vay trả hết khoản vay với ngân hàng, thì nhân viên tín dụng tiến hành hạch toán thu nợ, lãi và phí và các khoản phát sinh có liên quan để tất toán hợp đồng vay.
66
- Chuyển hồ sơ sang Phòng Quản lý tín dụng để làm thủ tục giải chấp, gửi
lại khách hàng các văn bản gốc của tài sản như là trả lại hồ sơ tài sản đảm bảo cho khách hàng.
(7) Bước 7: Lưu hồ sơ.
- Sau khi khách hàng hoàn tất các nội dung ở bước năm thì nhân viên ngân
hàng chuyển bản chính hồ sơ về tài sản đảm bảo khoản vay sang phòng Quản lý tín dụng để làm thủ tục nhập kho quỹ.
- Hồ sơ của khách hàng đi vay được sang phòng Quản lý tín dụng để lưu trữ và theo dõi.
Đồng thời, Sacombank CN Quận 4 dựa theo quy định của hội sở để đưa ra bảng tiêu chí xếp hạng mức độ rủi ro trong cho vay KHCN như sau:
A - Có triển vọng phát triển lâu dài- Hoạt động kinh doanh hiệu quả và ổn định - Có thiện chí và uy tín trong quan hệ với NH
Rủi ro ở mức thấp nhất
B
- Tình hình tài chính tốt - Có thu nhập ổn định
- Hoạt động kinh doanh hiệu quả và ổn định - Có triển vọng phát triển
- Có thiện chí và uy tín trong hoạt động với NH
Mức độ rủi ro thấp
C
- Hoạt động kinh doanh hiệu quả
- Có triển vọng phát triển nhưng có một số hạn chế về tài
chính và quản lý
Rủi ro ở mức trung bình
D - Tình hình tài chính trung bình, có nhiều nguy cơ tiềm ẩn
Mức rủi ro cao nhất (về lâu về dài
Loại Đặc điểm Mức rủi ro
- Hoạt động kinh doanh ở mức trung bình, dễ bị ảnh
hưởng bởi biến động của môi trường và sức ép cạnh tranh
- Kinh doanh có lãi nhưng thấp, không ổn định
ngân hàng có nguy cơ mất vốn)
STT Biến quan sát Cronbach’s Alpha
1 MT 0.684 2 CS 0.829 3 QT 0.874 4 HT 0.708 5 XH 0.802 6 CB 0.740 67
Nguồn: Sacombank CN Quận 4 Đánh giá, xếp hạng và sàng lọc khách hàng Sacombank CN Quận 4 thực hiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ KHCN trước khi cấp tín dụng. Việc thực hiện công tác xếp hạng tín dụng này được thực hiện khi nhận được hồ sơ và đề xuất cấp tín dụng từ KH dựa trên các nguyên tắc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Sacombank (Bảng 4.9). Chuyên viên tín dụng (CBTD) sau khi tiếp nhận hồ sơ đề xuất từ KH sẽ tiến hành tìm hiểu và nhập liệu thông tin chi tiết của KH trên hệ thống chấm điểm nội bộ của Sacombank. Hệ thống đánh giá, xếp hạng KHCN là một trong những thủ tục kiểm soát nội bộ của chi nhánh nhằm đảm bảo chất lượng tín dụng và hạn chế nợ xấu phát sinh ở mức có thể chấp nhận được.
4.2 Ket quả nghiên cứu 4.3 Đánh giá thang đo
Biến quan sát Hệ số tương quan biến - tổng hiệu chỉnh
Cronbach’s Alpha nếu loại biến Thang đo Quản trị RRTD trong cho vay KHCN: Cronbach’s Alpha = 0.913
Nguồn: Kết quả từ SPSS
Chi tiết kiểm định độ tin cậy của từng nhân tố được tác giả trình bày cụ thể tại Phụ lục 1. Bảng 4.10, tóm tắt kết quả kiểm định thang đo các nhân tố độc lập bằng hệ số Cronchbach’ s alpha.
- Thang đo MT: Kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy hệ số cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 là đạt độ tin cậy thang đo. Tất cả “hệ số tương quan biến tổng” đều lớn hơn 0,3 và hệ số “cronbach’s alpha nếu loại biến” đều nhỏ hơn hệ số cronbach’s alpha. Nên thang đo Môi trường vĩ mô đạt độ tin cậy (Phụ lục 1).
- Thang đo CS: Kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy hệ số cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 là đạt độ tin cậy thang đo. Tất cả “hệ số tương quan biến tổng” đều lớn hơn 0,3 và hệ số “cronbach’s alpha nếu loại biến” đều nhỏ hơn hệ số cronbach’s alpha. Nên thang đo Chính sách cho vay KHCN đạt độ tin cậy (Phụ lục 1).
- Thang đo QT: Kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy hệ số cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 là đạt độ tin cậy thang đo. Tất cả “hệ số tương quan biến tổng” đều lớn hơn 0,3 và hệ số “cronbach’s alpha nếu loại biến” đều nhỏ hơn hệ số cronbach’s alpha. Nên thang đo Quy trình cho vay KHCN đạt độ tin cậy (Phụ lục 1).
- Thang đo HT: Kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy hệ số cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 là đạt độ tin cậy thang đo. Tất cả “hệ số tương quan biến tổng” đều lớn hơn 0,3 và hệ số “cronbach’s alpha nếu loại biến” đều nhỏ hơn hệ số cronbach’s alpha. Nên thang đo Hệ thống thông tin tín dụng đạt độ tin cậy (Phụ lục 1).
69
- Thang đo XH: Kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy hệ số cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 là đạt độ tin cậy thang đo. Tất cả “hệ số tương quan biến tổng” đều lớn hơn 0,3 và hệ số “cronbach’s alpha nếu loại biến” đều nhỏ hơn hệ số cronbach’s alpha. Nên thang đo Hệ thống xếp hạng tín dụng đạt độ tin cậy (Phụ lục 1).
- Thang đo CB: Kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy hệ số cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 là đạt độ tin cậy thang đo. Tất cả “hệ số tương quan biến tổng” đều lớn hơn 0,3 và hệ số “cronbach’s alpha nếu loại biến” đều nhỏ hơn hệ số cronbach’s alpha. Nên thang đo Cán bộ tín dụng đạt độ tin cậy (Phụ lục 1).
- Thang đo KS: Kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy hệ số cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 là đạt độ tin cậy thang đo. Tất cả “hệ số tương quan biến tổng” đều lớn hơn 0,3 và hệ số “cronbach’s alpha nếu loại biến” đều nhỏ hơn hệ số cronbach’s alpha. Nên thang đo KSNB RRTD đạt độ tin cậy (Phụ lục 1).
- Thang đo TH: phân tích Cronbach’s alpha cho thấy hệ số cronbach’s alpha > 0.6 là đạt độ tin cậy thang đo. Tất cả “hệ số tương quan biến tổng” đều lớn hơn 0,3 và hệ số “cronbach’ s alpha nếu loại biến” đều nhỏ hơn hệ số cronbach’ s alpha. Nên thang đo Chính sách thu hồi nợ đạt độ tin cậy (Phụ lục 1).
QTRR2 .862 .876
QTRR3 .833 .882
QTRR4 .769 .896
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. _______
0.795
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 4.251E3 df___________'_______________ _________ 351 Sig.________________________________ 0.000 Nguồn: Kết quả từ SPSS 70
Kết quả phân tích Cronbach’s alpha cho thấy hệ số cronbach’s alpha = 0.913 > 0.6 là đạt độ tin cậy thang đo. Tất cả hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 và hệ số cronbach’ s alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số cronbach’ s alpha. Nên thang đo Quản trị RRTD trong cho vay KHCN đạt độ tin cậy (Phụ lục 3). Như vậy, bảng 4.10 và bảng 4.11 cho thấy tất cả thang đo đều đạt độ tin cậy và đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA). Nên tác giả sẽ tiến hành bước nghiên cứu tiếp theo.
4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá
4.2.2.1 Các nhân tố độc lập
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 966.793
df 10
Sig. .000
Nguồn: Kết quả từ SPSS
Chỉ số KMO là 0.795 lớn hơn 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett là 0.000 nhỏ hơn 0.05, chứng tỏ dữ liệu nghiên cứu phù hợp để phân tích EFA.
27 biến quan sát được trích vào 08 yếu tố tại Eigenvalue = 1.217 và phương sai trích đạt 75.298%. Các biến quan sát rút trích vào các yếu tố có trọng sổ tải nhân tố (Factor Loading) lớn hơn 0.5 nên được giữ lại trong thang đo. Kết quả phân tích nhân tố khám phá đối với yếu tố độc lập được trình bày ở Phụ lục 2.
4.2.2.2 Nhân tố phụ thuộc
Kết quả phân tích nhân tố khám phá đối với nhân tố phụ thuộc (QTRR) ở Bảng 4.13 cho thấy:
71
Correlations MT CS QT HT XH CB KS TH QTRR MT Pearson Correlation 1 Sig. (2-tailed) CS Pearson Correlation . 038 1 Sig. (2-tailed) . 535 QT Pearson Correlation -. 005 . 072 1 Sig. (2-tailed) . 941 . 246 HT Pearson Correlation 034-. 050 . -.061 1 Sig. (2-tailed) . 585 417 . 325 . XH Pearson Correlation 049-. 634 . 147 . 139 . 1 Sig. (2-tailed) . 429 000 . 017 . 024 . CB Pearson Correlation -. 100 -.100 -.092 . 066 -.051 1 Sig. (2-tailed) . 106 104 . 138 . 288 . .410 KS Pearson Correlation -. 065 . 561 . 106 . 129 .849 . 035 1 Sig. (2-tailed) . 292 . 000 . 085 . 036 .000 . 571 TH Pearson Correlation . 028 . 494 . 121 . 036 .547 -.023