Thu thập và phân tích dữ liệu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối với nhân viên văn phòng tại ngân hàng TMCP việt á (Trang 49 - 52)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.4.2. Thu thập và phân tích dữ liệu

Phương pháp thu thập dữ liệu: dùng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp đáp viên những câu hỏi đã chuẩn bị trƣớc.

Quy mô mẫu: khoản 250 nhân viên đang làm việc tại Ngân hàng TMCP Việt Á (Cụ thể là các nhân viên đang làm việc trên địa bàn Quảng Nam).

Phân tích dữ liệu: dựa trên những ý kiến của các nhân viên tiến hành tổng hợp và chọn lọc những yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến động lực

làm việc của nhân viên.

Kết quả nghiên cứu sơ bộ: Qua nghiên cứu sơ bộ, kết qủa cho thấy có nhiều nhân tố xác định ở thang đo này bị loại bỏ. Cơ sở để loại bỏ là đa số các nhân viên đƣợc phỏng vấn cho rằng các nhân tố này khi đi làm hoặc có sự trùng lặp nhân tố, nhân tố này đã bao hàm nhân tố kia, có những đề xuất mới. Kết qủa của lần khảo sát này cho thấy 7 nhóm tiêu chí chính thức (với 29 biến quan sát) mà các nhân viên cho rằng họ bị ảnh hƣởng khi làm việc tại Ngân hàng. Kết quả nghiên cứu sơ bộ là cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi đƣa vào nghiên cứu chính thức. Bảng câu hỏi trƣớc khi phát hành sẽ đƣợc tham khảo ý kiến chuyên gia và thu thập thử để kiếm tra cách thể hiện và ngôn ngữ trình bày.

Mã hóa Biến quan sát Nguồn t n đo

Bản chất công việc

CV1 Công việc đòi hỏi nhiều kỹ năng

Hackman & Oldman (1974)

CV2 Công việc có vai trò quan trọng nhất định trong công ty

Hackman & Oldman (1974)

CV3 Công việc phù hợp với khả năng

Bellingham (2004)

CV4 Công việc thử thách và thú vị Tan Teck-Hong và

Amna Waheed (2011)

Đào tạo, t ăn tiến

ĐT1 Cơ hội thăng tiến công bằng cho nhân viên

Drafke và Kossen (2002)

ĐT2 Nhiều cơ hội thăng tiến cho nhân viên

Thomson, Dunleavy & Bruce (2002)

ĐT3 Nhân viên đƣợc đào tạo và bồi dƣỡng các kỹ năng cần thiết cho công việc

Tác giả đề xuất

Mã hóa Biến quan sát Nguồn t n đo

Tiền lƣơn

quả làm việc

TL2 Tiền lƣơng đủ để đáp ứng các nhu cầu của cuộc sống

Netemeyer (1997)

TL3 Trả lƣơng công bằng giữa các nhân viên Netemeyer (1997) TL4 Các khoản phụ cấp đảm bảo hợp lý Netemeyer (1997) TL5 Các khoản thƣởng có tác dụng động viên làm việc Tác giả đề xuất Cấp trên

CT1 Cấp trên dễ dàng giao tiếp Ehlers (2003), CT2 Cấp trên sẵn sàng giúp đỡ

nhân viên

Wesley & Muthuswamy (2008)

CT3 Cấp trên đối xử công bằng với nhân viên

(Warren, 2008)

CT4 Cấp trên ghi nhận sự đóng góp của nhân viên

(Warren, 2008) Đồng nghiệp ĐN1 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ khi cần thiết Hill (2008)

ĐN2 Đồng nghiệp đáng tin cậy Chami & Fullenkamp (2002) ĐN3 Đồng nghiệp gần gũi,

thân thiện

Hill (2008)

ĐN4 Đồng nghiệp có sự tận tâm, nhiệt tình với công việc

(Bellingham, 2004).

ĐN5 Học hỏi chuyên môn đƣợc nhiều từ các đồng nghiệp

Tác giả đề xuất

ĐK1 Nơi làm việc đảm bảo sự an toàn thoải mái

Shaemi Barzoki và cộng sự (2012)

Mã hóa Biến quan sát Nguồn t n đo Đ ều

kiện làm việc

ĐK2 Đƣợc trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho công việc

Teck-hong & Waheed (2011)

ĐK3 Thời gian làm việc phù hợp Teck-hong & Waheed (2011) ĐK4 Thời gian đi lại từ nhà đến cơ

quan thuận tiện

Teck-hong & Waheed (2011)

Phúc lợi

PL1 Công ty tham gia đóng đầy đủ các loại bảo hiểm theo quy định

Marko Kukanja (2012)

PL2

Công ty giải quyết tốt đầy đủ

chế độ ốm đau, bệnh tật… Tác giả đề xuất PL3 Nhân viên đƣợc nghỉ phép khi

có nhu cầu

Marko Kukanja (2012)

PL4

Thƣờng xuyên tổ chức cho nhân viên đi du lịch, nghỉ dƣỡng Tác giả đề xuất Động lực làm việc ĐL1 Anh / Chị luôn nổ lực hết mình hoàn thành công việc đƣợc giao

Herzberg (1959)

ĐL2 Anh/chị có thể nổ lực duy trì thực hiện công việc trong thời gian dài

Abby M Brooks (2007)

ĐL3 Anh/chị luôn nổ lực vì mục tiêu công việc và hoạt động của Ngân hàng

Herzberg (1959)

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối với nhân viên văn phòng tại ngân hàng TMCP việt á (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)