CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.5. PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN
3.5.5. Kiểm định các giả thuyết của mô hình
Bảng 3.19. Kết quả kiểm định giả thuyết và thống kê mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới động lực làm việc
Giả thuyết nghiên cứu Kết luận (Chấp nhận/ Bác bỏ)
Mứ độ ảnh ƣởng
H1: Đồng nghiệp việc có ảnh
hƣởng thuận chiều đến động lực làm việc của nhân viên.
Chấp nhận H1
Nhiều nhất
H2: Cấp trên việc có ảnh hƣởng thuận chiều đến động lực làm việc của nhân viên
Chấp nhận H2
Thứ 3
H3: Điều kiện làm việc có ảnh hƣởng thuận chiều đến động lực làm việc của nhân viên.
Chấp nhận H3
Thứ 2
H4: Phúc lợi có ảnh hƣởng thuận chiều đến động lực làm việc của nhân viên. Bác bỏ H4 Không ảnh hƣởng hoặc ảnh hƣởng không đáng kể
H5: Đào tạo có ảnh hƣởng thuận chiều đến động lực làm việc của nhân viên.
Chấp nhận H5
Nhiều 5
H6: Tiền lƣơng có ảnh hƣởng
thuận chiều đến động lực làm việc của nhân viên.
Chấp nhận H6
Thứ 4
H7: Bản chất công việc có ảnh hƣởng thuận chiều đến động lực làm việc của nhân viên.
Chấp nhận H7
Tóm lại:
+ Mô hình hồi quy bội của đề tài đã tìm ra được 6 nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động với (1) Đồng nghiệp; (2) Điều kiện làm việc; (3) Cấp trên; (4) Tiền lương; (5) Đào tạo; (6) Bản chất công việc
+ 79.1% sự biến thiên của biến phụ thuộc là động lực làm việc được giải thích bởi biến thiên của 6 biến độc lập nêu trên.
+ Mô hình hồi quy không xảy ra hiện tượng tự tương quan hoặc đa cộng tuyến.
+ Các hệ số hồi quy (β) của biến độc lập có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.
+ Riêng hệ số hồi qui của biến PL (Phúc lợi) không đảm bảo về mặt thống kê.