Thực trạng nội dung HĐTN của học sinh bán trú ở các trường THPT khu

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh bán trú ở các trường trung học phổ thông khu vực phía tây tỉnh Yên Bái (Trang 54)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.2.Thực trạng nội dung HĐTN của học sinh bán trú ở các trường THPT khu

Để khảo sát về mức độ thực hiện nội dung HĐTN của cán bộ quản lý, giáo viên đối với sự phát triển nhân cách học sinh bán trú các trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái. Chúng tôi sử dụng câu hỏi số 2, phụ lục 1 đã thu được kết quảở bảng 2.3a như sau:

Bảng 2.3a: Bảng đánh giá của CBGV về mức độ thực hiện nội dung HĐTN với học sinh bán trú ởcác trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái Các nội dung hoạt động TNST Mức độ thực hiện X Rất thường xuyên Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa thực hiện SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % (1) Nội dung hoạt động tìm hiểu khám phá bản thân, phát triển năng lực

tư duy độc lập, phẩm chất cá nhân cần thiết, năng

lực ứng xử, giao tiếp 10 20 32 64 8 16 0 0 3,04 (2)Nội dung hoạt động lao động, xã hội, phục vụ cộng đồng, hoạt động tình nguyện 15 30 20 40 15 30 0 0 3,00 (3)Nội dung hoạt động giáo dục văn hóa, tìm

hiểu di tích, danh lam, hữu nghị hợp tác

25 41 10 20 15 30 3 6 3,20

(4) Nội dung hoạt động

đánh giá rèn luyện năng

lực phẩm chất nghề

nghiệp, tìm hiểu hệ thống

các trường chuyên nghiệp

10 20 18 36 22 44 0 0 2,76

Điểm trung bình của nhóm 2,98

Kết quả khảo sát tại bảng 2.3a cho thấy: Có 4 nội dung được khảo sát và đã thu được kết quảnhư sau:

Điểm trung bình của nhóm là (2,98). Điểm số trung bình cao nhất ở nội dung 3 (X = 3,34), mức thứ tự các nội dung còn lại như sau: nội dung 1 (X = 3,28); nội dung

2 ( X = 3,00); nội dung 4 ( X = 2,67); ở nội dung 4 chưa đạt mức trung bình. Kết hợp với phân tích tỉ lệ% để bổ sung đánh giá với kết quả đạt được và nguyên nhân còn tồn tại như sau:

Nội dung (1) có ( X = 3,28) hoạt động tìm hiểu khám phá bản thân, phát triển

năng lực tư duy độc lập, phẩm chất cá nhân cần thiết, năng lực ứng xử, giao tiếp đã được đánh giá rất cao ở mức độ rất thường xuyên (20%) và thường xuyên được

CBGV đánh giá ở mức (64%). Mức độ chưa thường xuyên là (16%). Ở lứa tuổi THPT các em có nhu cầu rất cao về vấn đềnày. Đặc biệt là học sinh bán trú, với nhu cầu giao tiếp xã hội lớn và phải sống xa gia đình, các em phải tự chủ động giải quyết nhu cầu của bản thân, chủđộng kết nối các mối quan hệ xã hội và chuẩn bị tìm kiếm việc làm trong tương lai. Ý thức được điều này, các nhà trường luôn lấy học sinh làm trung tâm, tạo mọt môi trường giáo dục cởi mở đểcác em được là chính mình.

Mức độ thực hiện nội dung (2) có ( X = 3,00) hoạt động lao động, xã hội, phục vụ cộng đồng, hoạt động tình nguyện chủ yếu được đánh giá ở mức độ rất thường xuyên đạt (30%), thường xuyên là (40%). Mức độ chưathường xuyên chiếm (30%). Học sinh bán trú ngoài thời gian học tập, các em có nhiều thời gian cho sinh hoạt

khác. Nhà trường đã tổ chức cho các em tăng gia sản xuất như việc trồng rau, chăm

sóc bồn hoa, cây cảnh trong chính khuân viên của nhà trường. Các hoạt động phục vụ

cộng đồng và hoạt động tình nguyện HS ít có cơ hội tham gia.

Nội dung (3) có (X = 3,34), hoạt động giáo dục văn hóa, tìm hiểu di tích, danh lam, hữu nghị hợp tác được CBGV đánh giá ở mức độ rất thường xuyên là chiếm (41%), mức độ thường xuyên là (20%). Mức độ chưa thường xuyên là (30%). Mức

độ đánh giá của CBGV như trên là hoàn toàn phù hợp. Vì khu vực phía tây của tỉnh Yên Bái có nhiều dân tộc sinh sống, có nhiều danh lam thắng cảnh, giàu bản sắc văn

hóa của các dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, còn tồn tại (6%) CBGV đánh giá là chưa

thực hiện. Tỉ lệ này chiếm chủ yếu ở trường THPT dân tộc nội trú Trạm Tấu. Đây là

một huyện còn gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, xã hội, giao thông đi lại gặp nhiều

Nội dung (4) có ( X = 2,67), hoạt động đánh giá rèn luyện năng lực phẩm chất nghề nghiệp, tìm hiểu hệ thống các trường chuyên nghiệp. ở mức độ rất thường xuyên

và thường xuyên được CBGV đánh giá chiếm (56%). Hiện nay công tác tuyển sinh của các trường nghề trong và ngoài tỉnh được triển khai rộng khắp. Đây là một thuận lợi cho nhà trường đối với hoạt động này. Tuy nhiên, các nhà trường vẫn chưa chủ động xây dựng chương trình để tự thực hiện, mà chủ yếu thông qua kết nối các

chương trình tuyển sinh của các trường nghề thông qua hoạt động tuyển sinh. Chính vì thế, học sinh chưa có cái nhìn đầy đủ và tổng quát về nghề nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các nội dung (1), (3), đều có kết quả đánh giá cao, đây là điều kiện thuận lợi

cho các em trong nhà trường phát huy năng lực của bản thân. Trước kết quả này

chúng tôi đã phỏng vấn 1 cán bộ quản lý trong ban giám hiệu trường DTNT TTHPT miền tây và đã nhận được câu trả lời như sau: Sở dĩ có kết quảđánh giá cao như vậy vì các em ở bán trú, ngoài thời gian học, các em còn rất nhiều thời gian sinh hoạt khác. So với các trường THPT khác đóng trên địa bàn thì đây là kết quả đáng tự hào của nhà trường, Tích cực tạo những sân chơi lành mạnh để các em được tham gia,

tránh sa đà vào các tệ nạn xã hội ở bên ngoài. Đối với lao động phục vụ cộng đồng, làm từ thiện các em ít có cơ hội tham gia, vì điều kiện còn khó khăn, nhà trường cũng

gặp những khó khăn nhất định trong quản lý. Thực tếđã có một sốtrường hợp xảy ra

không như mong muốn khi tổ chức các hoạt động này cho các em. Tuy nhiên, mức

đánh giá ở nội dung (2) chưa cao và nôi dung (4) còn chưa đạt. Với những nguyên

nhân cơ bản đã chỉ ra, đòi hỏi mỗi nhà trường phải đưa ra các giải pháp để sớm khắc phục tình trạng trên.

Đểđánh giá mức độ đánh giá của CBGV có khách quan hay không. Chúng tôi

đã kiểm chứng kết quả khảo sát trên đối với học sinh tại 5 nhà trường thông qua sử

Bảng 2.3b. Đánh giá của học sinh bán trú về mức độ tham gia các nội dung tổ chức hoạt động TN ởcác nhà trường khu vực phía tây tỉnh Yên Bái

Các nội dung hoạt động

TNST

Mức độ tham gia hoạt động của học sinh X Rất thường xuyên Thường

xuyên thườKhôngng xuyên Chưa tham gia SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % (1) Nội dung hoạt động tìm hiểu khám phá bản thân, phát triển năng lực tư duy độc lập, phẩm chất cá nhân cần thiết, năng lực ứng xử, giao tiếp 53 16,7 168 58 79 25,3 0 0 2,91 (2) Nội dung hoạt động xã hội, phục vụ cộng đồng và hoạt động tình nguyện 45 15 120 40 87 45 0 0 2,89 (3) Nội dung hoạt động giáo dục văn hóa, hữu nghị và hợp tác 60 20 99 33 127 42,3 22 4,7 2,66 (4) Nội dung hoạt động đánh giá rèn luyện năng lực phẩm chất nghề nghiệp, tìm hiểu hệ thống các trường chuyên nghiệp 90 30 96 32 146 38 0 0 2,85

Từ kết quả khảo sát của bảng 2.3b thu được kết quả kết quả tự đánh giá của học sinh bán trú của 5 nhà trường về mức độ tham gia các hoạt động TN phù hợp với kết quả

tựđánh giá của giáo viên về hình thức tổ chức các hoạt động TN, cụ thể:

Điểm trung bình của nhóm là (2,83). Điểm số trung bình cao nhất ở nội dung 1 ( X = 3,34), mức thứ tự các nội dung còn lại như sau: nội dung 2 ( X = 2,89); nội dung 4 ( X = 2,85); nội dung 3 chưa đạt mức trung bình là ( X = 2,66). Kết hợp với phân tích tỉ

lệ% để bổsung đánh giá với kết quảđạt được và nguyên nhân còn tồn tại như sau:

Nội dung (1) có ( X = 3,34). Đối với hoạt động tìm hiểu khám phá bản thân có 16,7% học sinh tham gia rất thường xuyên, 58% học sinh tham gia thường xuyên và còn 25,3% học sinh tham gia không thường xuyên.

Nội dung (2) có ( X = 2,89). Hoạt động xã hội, phục vụ cộng đồng và hoạt

động tình nguyện. Đánh giá về mức độ tham gia rất thường xuyên là 15% mức độ

này không nhiều. Thường xuyên là 40% không thường xuyên là 45 % và chưa tham

gia là 0%. Nội dung hoạt động trên được đánh giá là tổ chức không thường xuyên. Khi phỏng vấn bí thư đoàn của một số nhà trường chúng tôi được biết các phong trào do huyện Đoàn, và một số các tổ chức xã hội khác nhà trường chưa có nhiều sự

kết nối cho các em tham gia.Bản thân mỗi nhà trường cũng ít chủđộng tổ chức các nội dung này.

Nội dung (3) có ( X = 2,66). Hoạt động giáo dục văn hóa, hữu nghị và hợp tác

được các em đánh giá mức độ rất thường xuyên là 20%, mức độ thường xuyên là 33%, mức độ không thường xuyên là 42,3%. Ở mức độ không tham gia là 4,7%, số phiếu này chủ yếu thu được từtrường THPT huyện Trạm Tấu với những ly do đã giải thích

như trên.

Nội dung (4) có ( X = 2,85), Có hoạt động giáo dục hướng nghiệp được thực hiện ở mức độ khác cao, việc liên kết nhiều tổ chức giáo dục đã giúp cho nhà trường thực hiện ở mức rất thường xuyên và thường xuyên là 62%.Với nội dung này cần tích cực thực hiện hơn nữa.

Ở bảng 2.3a và 2,3b đã có những mức độ tương quan nhất định. Tuy nhiên, một số nội dung đánh giá giữa học sinh và giáo viên là khác nhau. Từ đây chúng ta có căn cứ đề xuất giải pháp và các hình thức thực hiện sao cho hiệu quảhơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.3. Thc trng các hình thức t chức HĐTN cho học sinh bán trú các trường THPT khu vc phía tây tnh Yên Bái

Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về các hình thức tổ chức HĐTN đối với sự phát triển nhân cách học sinh bán trú các trường THPT khu vực phía tây

tỉnh Yên Bái. Chúng tôi sử dụng câu hỏi số 3, phụ lục 1 đã thu được kết quả ở

bảng 2.4a như sau:

Bảng 2.4a. Đánh giá của giáo viên về mức độ thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động TNcho học sinh bán trú của giáo viên khu vực phía tây tỉnh Yên Bái

Hình thức Mức độ thực hiện X Rấtthường xuyên Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa thực hiện SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % (1) Sinh hoạt dưới cờ đầu tuần và sinh hoạt cuối tuần 37 74 10 20 3 6 0 0 3,68 (2) Hình thức có tính khám phá: Tham quan di tích lịch sử, danh thắng, cắm trại, thực địa, thực tế… 12 24 16 32 17 34 3 9 2,82 (3) Tiến hành hoạt động câu lạc bộ môn học:Toán, Ngữ văn, Vật lý, Hóa học, Ngoại ngữ,... 10 20 23 46 17 34 0 0 2,86 (4) Tổ chức hội thi: Cắm hoa, nấu ăn, văn nghệ, thi

đấu thể dục thể thao 8 16 15 30 19 38 3 6 2,72 (5) Tổ chức ngoại khóa các chủđề theo nội dung hoạt động: ATGT, phòng chống ma túy, bạo lực học đường, bảo vệ môi trường, luật Hôn

nhân gia đình, hôn nhân

cận huyết

10 20 15 30 23 46 2 4

Hình thức Mức độ thực hiện X Rấtthường xuyên Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa thực hiện SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % (6) Thực hành kỹ năng phòng, chống tai nạn thương tích, cháy nổ,

đuối nước, và các tai nạn khác

12 24 18 36 18 36 2 4

2,80 (7) Diễn đàn, hội

thảo, giao lưu tư vấn

hướng nghiệp, xuất khẩu lao động

7 14 20 40 20 40 3 6

2,62 (8) Các hoạt động tình

nguyện, nhân đạo, giúp

đỡ những hoàn cảnh

khó khăn

8 16 12 24 20 40 10 20

2,36

(9) Phát động các

phong trào thi đua giữa các khối lớp 12 24 18 36 16 32 4 8 2,76 (10) Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học và sáng tạo cho HS 5 10 12 24 20 40 13 26 2,18

Điểm trung bình của nhóm 2,74

Từ kết quả khảo sát của bảng 2.4 a thu được kết quả kết quả mức độ thực hiện các hình thức của học sinh bán trú của 5 nhà cụ thể:

Điểm trung bình của nhóm là (2,75). Điểm số trung bình cao nhất ở nội dung 1 ( X = 3,68), mức thứ tự các nội dung còn lại như sau: nội dung 2 ( X = 2,82); nội dung 3 ( X = 2,86); nội dung 6 ( X = 2,80), nội dung 9 ( X = 2,76). Các nội dung chưa đạt

mức trung bình là nội dung 4 ( X = 2,72); nội dung 5 ( X = 2,66); nội dung 7 ( X = 2,62); nội dung 8 ( X = 2,36); nội dung 10 ( X = 2,18), Kết hợp với phân tích tỉ lệ %

để bổsung đánh giá với kết quảđạt được và nguyên nhân còn tồn tại như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung (1) có ( X = 3,68). Ở mức độ rất thường xuyên và thường xuyên (94%) Sinh hoạt dưới cờ đầu tuần và sinh hoạt cuối tuần, hoạt động này được diễn ra trong từng tuần học. Giáo viên trực tuần phải có sổ trực tuần và nhận xét từng mặt rất cụ

thể. Các vấn đề nảy sinh được xử lý kịp thời, công khai. Hình thức này giúp cho CBGV quả lý học sinh chặt chẽ, có sức lan tỏa lớn trong xây dựng nề nếp của nhà

trường và giáo dục nhân cách học sinh. Tại các nhà trường được thực hiện nghiêm túc, có sựtham gia đầy đủ của cả hệ thống CBGV và HS trong nhà trường.

Nội dung (2) có ( X = 2,82). Mức độ rất thường xuyên và thường xuyên đều đạt (56%); chưa thường xuyên là (38%).Các hoạt động tham quan di tích lịch sử, danh thắng, cắm trại, thực địa, thực tế…Đòi hỏi quy mô tổ chức lớn, mất nhiều thời gian, công sức và kinh phí hoạt động, không phải nhà trường nào cũng có điều kiện tổ chức. Một trong những hoạt động này như cắm trại phải từ 2 đến 3 năm

mới được tổ chức lại một lần. Mức độ chưa thực hiện là (6%), đây không phải là con sốquá cao, nhưng là một thông tin cho chúng ta biết đã có những hoạt động, đã có nhà trường chưa từng tổ chức cho học sinh. Cụ thể, tại trường THPT Trạm Tấu hoạt động tham quan di tích lịch sử, danh thắng trong 3 năm trở lại đây chưa từng

được tổ chức.

Nội dung (3) có ( X = 2,86), mức độ rất thường xuyên và thường xuyên là

(66%); chưa thường xuyên là (44%). Tiến hành hoạt động câu lạc bộ môn học: Toán, Ngữ văn, Vật lý, Hóa học, Ngoại ngữ,..hoạt động này do các tổ chuyên môn thực hiện, là học sinh bán trú nên các em có thời gian bên nhau để hỗ trợ học tập và sinh hoạt câu lạc bộ.

Nội dung (4) có ( X = 2,72); trong đó, mức độ rất thường xuyên và thường xuyên là (66%); chưa thường xuyên (38%); Cắm hoa, nấu ăn, văn nghệ, thi đấu thể

dục thể thao. Thực tế, trong chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các em

các em tham gia thể thao thường ngày. Tuy nhiên, các hội thi thường gắn với những ngày mít tinh kỷ niệm lớn hoặc vào các dịp lễ hội. Do đó, mức đánh giá của CBGV là hoàn toàn khách quan. Nội dung chưa thực hiện là (6%). Đây cũng là một vấn đề cần

lưu tâm.

Nội dung (5) có ( X = 2,66) về tổ chức các hoạt động ngoại khóa: An toàn giao thông, phòng chống ma túy, bạo lực học đường, bảo vệmôi trường, luật Hôn nhân gia

đình, hôn nhân cận huyết và nội dung (6) thực hành kỹ năng phòng, chống tai nạn

thương tích, cháy nổ, đuối nước, và các tai nạn khác. Ở mức rất thường xuyên và

thường xuyên mới chỉ đạt trên (50%), trong đó mức đánh giá chưa thực hiện ở cả hai nội dung là (4%). Trao đổi với bí thư đoàn trường THPT Púng Luông chúng tôi được biết trong 1 năm học nhà trường chỉcó điều kiện tổ chức một vài chủđềnhư trên, đây cũng là một trong những vấn đềmà người làm cán bộđoàn trăn trở.

Nội dung (7) có ( X = 2,62). Diễn đàn, hội thảo, giao lưu tư vấn hướng nghiệp, xuất khẩu lao động. Đánh giá ở mức rất thường xuyên và thường xuyên đạt (54%) kết quảnày thu được chủ yếu ở các trường THPT Miền Tây, THPT Mù Cang Chải. Các

nhà trường còn lại THPT Trạm Tấu, THPT Púng Luông, THPT Nậm Búng có số lượng học sinh ít nên không thu hút được nhiều trường nghề, doanh nghiệp đến tư

vấn và tổ chức hội thảo. ở mức độ chưa thường xuyên là (40%), chưa thực hiện là (6%) chủ yếu rơi vào số phiếu khảo sát tại các nhà trường này.

Nội dung (8) có ( X = 2,36); Các hoạt động tình nguyện, nhân đạo, giúp đỡ

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh bán trú ở các trường trung học phổ thông khu vực phía tây tỉnh Yên Bái (Trang 54)