Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh bán trú các trường

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh bán trú ở các trường trung học phổ thông khu vực phía tây tỉnh Yên Bái (Trang 98)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh bán trú các trường

3.2.1. T chức nâng cao nhn thức cho cán b qun lý, giáo viên, các lực lượng giáo dc v tm quan trng ca hoạt động tri nghiệm đối vi s phát trin toàn din cho học sinh bán trú các trường THPT khu vc phía tây tnh Yên Bái

a) Mục tiêu của biện pháp

Nhằm giúp cho CBQL, GV và các lực lượng giáo dục hiểu rõ tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm đối với sự phát triển nhân cách học sinh và từ đó kiến thức, kỹ năng và tráchnhiệm trong tổ chức hoạt động trải nghiệmcho học sinh.

b) Nội dung và cách thực hiện biện pháp

Phải giúp cho học sinh và các lực lượng giáo dục:

- Nhận thức đúng vai trò của hoạt động trải nghiệm đối với mục tiêu giáo dục toàn diện cho đối tượng học sinh bán trú.

- Thấy được sự cần thiết phải tổ chức hiệu quả hoạt động trải nghiệm trong

trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái. Vì đối với học sinh bán trú nhà trường còn phải thực hiện một phần chức năng giáo dục gia đình cho các em.

- Nắm vững nội dung thực hiện, phương pháp và các hình thức tổ chức, các lực

lượng tham gia tổ chức hoạt động TN.

- Huy động tối đa mọi nguồn lực từnhà trường, gia đình học sinh và các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội thông qua liên kết, ủng hộ, từ thiện để phối hợp thực hiện các hoạt động TN có hiệu quả cao.

- Tổ chức học tập, nghiên cứu một cách nghiêm túc các văn kiện của Đảng, Nhà

nước về giáo dục và đào tạo, quán triệt một cách sâu sắc để cán bộ, giáo viên thấu hiểu và thống nhất quan điểm trong công tác quản lý, tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với mục tiêu chung của giáo dục và thực tế tại địa phương.

- Người quản lý, trong đó đặc biệt là những người đứng đầu nhà trường cần hiểu rõ các chức năng giáo dưỡng, giáo dục.Cần đối xử một cách bình đẳng, được quan

tâm ngang nhau, không được xem nhẹ chức năng nào, biết hát huy mặt mạnh của các chức năng để từđó họcó định hướng đúng đắn trong công tác chỉ đạo hoạt động quản lý quá trình hoạt động trải nghiệm của các nhà trường.

- Tổ chức các buổi tập huấn về hoạt động trải nghiệm cho cán bộ, giáo, cập nhật những thông tin, phương pháp giáo dục mới, hiện đại.Việc nâng cao nhận thức cho giáo viên về hoạt động trải nghiệm sáng tạo phải được tiến hành thường xuyên, liên

tục trong đó phải gắn liền với mục tiêu hoạt động, nội dung hoạt động, cách thức tổ

chức hoạt động, vai trò của giáo viên trong tổ chức hoạt động và ý nghĩa của hoạt

động trải nghiệm đối với phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh bán trú và nâng cao chất lượng giáo dục THPT ởcác trường khu vực phía tây tỉnh Yên Bái.

- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, các lực lượng giáo dục cần phải tuyên truyền để

giúp các em học sinh hiểu được yêu cầu của xã hội ngày nay đòi hỏi người lao động không chỉ có trình độ mà còn phải có khảnăng làm chủ bản thân, khảnăng giáo tiếp, xử lý các tình huống và hiểu biết các vấn đề xã hội… Để nâng cao nhận thức và thu

hút đông đảo HS tham gia đầy đủ cần đa dạng hóa các hình thức trải nghiệm khác nhau và mỗi học sinh đều có cơ hội tham gia, cơ hội trải nghiệm và rút ra những bài học, kinh nghiệm, những nhận thức mới và kỹnăng hành động của bản thân.

- Để thực hiện tốt hoạt động trải nghiệm, vai trò của cha mẹ HS cũng rất quan trọng. Đó cũng là cơ sởđể phụhuynh định hướng cho con em mình vềthái độ, trách nhiệm và mục tiêu học tập hoạt động TN. Đồng thời khích lệ nu cầu học tập, tính tự

giác khi tham gia các hoạt động TN tại nhà trường.Đồng thời, sau khi tổ chức hoạt

động trải nghiệm sáng tạo theo chủđề giáo dục học sinh sẽ hiểu bài một cách sâu sắc

hơn, sẽ có được một số kỹnăng: kỹnăng giao tiếp, kỹnăng tự kiểm tra, đánh giá; kỹ năng sống hoà nhập và nhiều kỹ năng khác nữa… cũng giúp cho cha mẹ HS nhận thức đúng hoạt động trải nghiệm chính là một phương pháp củng cố, khắc sâu kiến thức đã học, tạo cho các em sự tự tin trước bạn bè thầy cô và các tình huống xảy ra trong quá trình hoạt động. Mời các cha mẹ học sinh cùng tham gia một số hoạt động

TN để bản thân họ thấy được vai trò của những hoạt động này, bản thân học sinh có

thêm người đồng hành và thực tế cha mẹcũng là một nguồn lực giáo dục hỗ trợ nhà

trường trong việc thực hiện các hoạt động trải nghiệm.

- Thông qua các buổi tọa đàm, kết nối với các doanh nghiệp, các tổ chức chính trị - xã hội…Nhà trường cần nêu bật tính cấp thiết và vai trò của hoạt động TN với học sinh. Cũng như tinh thần, trách nhiệm, vị trí, vai trò của các tổ chức đối với sự

nghiệp giáo dục hiện nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Để làm sáng tỏ hơn nữa vai trò và tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm sáng tạo đối với việc tiến hành và phát triển nhân cách của HS, nhằm tìm ra một quan

điểm đúng đắn về vấn đề này. Cần tổ chức các cuộc hội thảo, diễn đàn để có những cái nhìn tổng quát, khách quan và sâu hơn về vấn đề này. Cần tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khoá về các vấn đề đạo đức, pháp luật, an toàn giao thông…tham gia giao

lưu với các trường khác giúp GV học hỏi và trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. Để các hoạt động diễn ra có hiệu quả, cần phát huy tính dân chủ, sáng tạo trong mọi hoạt

động. Đồng thời, phát huy quyền làm chủvà huy động tiềm năng, trí tuệ của đội ngũ

cán bộ, giáo viên trong nhà trường tham gia xây dựng nề nếp, trật tự kỷcương trong hoạt động của nhà trường đảm bảo thực hiện đúng các nguyên lý và mục tiêu giáo dục đề ra.

- Nhà trường cần xác định ró vai trò và vị trí trung tâm của mình trong hoạt

động TN. Là cầu nối kết nối các nguồn lực giáo dục đúng mục tiêu, nội dung,

phương pháp, hình thức thực hiện. Chuyển hóa ý thức thành niềm tin, hành vi,

thói quen hành động.

c) Điều kiện thực hiện biện pháp

- Hiệu trưởng các trường THPT cần nhận thức đúng đắn và thấy được tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm. Từ đó có kế hoạch cụ thể cho việc bồi dưỡng về

nhận thức cũng như nghiệp vụ cho cán bộ Đoàn, GVCN, GVBM hiểu và biết cách thực hiện tốt khi tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

- Hiệu trưởng cần chỉ đạo xây dựng các tiêu chí thi đua cho hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục một cách cụ thể từ GVCN, GVBM đến các em HS

toàn trường.

- Cần sựgiúp đỡ của các cấp trên về kinh nghiệm quản lý và tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủđề giáo dục.

- Cần sự quan tâm hơn trong việc chi kinh phí khi tổ chức các lớp tập huấn bồi

dưỡng nghiệp vụ cho các lực lượng giáo dục.

- Giáo viên phải có thái độ tích cực về hoạt động trải nghiệm và có kế hoạch tuyên truyền thuyết phục cha mẹ học sinh tham gia.

3.2.2. Xây dng nội dung chương trình hoạt động tri nghim khoa hc, phù hợp vi đặc điểm hc sinh và điều kin thc tin ca các trường THPT phía Tây tnh Yên Bái

a) Mục tiêu của biện pháp

Nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm cho học sinh các khối lớp và toàn

trường phải được xây dựng dựa trên lí thuyết hoạt động, lí thuyết về nhân cách, lí thuyết học tập trải nghiệm và lí luận giáo dục nói chung; theo chương trình thí điểm giáo dục phổ thông mới của Bộ GD & ĐT quy định. Phù hợp với bản sắc văn hoá

lượng giáo dục; triển khai thực hiện theo kế hoạch của nhà trường một cách chủ động; nâng cao hiệu quả giáo dục cho từng lớp và toàn trường. Tăng cường quản lý mục tiêu nội dung chương trình hoạt động TN đã được kế hoạch hóa nhằm đảm bảo tính thống nhất giữa kế hoạch, mục tiêu và nội dung tổ chức thực hiện.

b) Nội dung biện pháp và cách thực hiện biện pháp

- Ban giám hiệu nhà trường căn cứ trên định hướng chương trình giáo dục của Bộ, các nguồn lực giáo trong và ngoài nhà trường và các điều kiện vềcơ sở vật chất hiện có. Để kế hoạch hóa trong quản lý giáo dục về nội dung thực hiện. năng lực thực hiện của nhà trường và đặc điểm trình độ nhận thức của học sinh, những yêu cầu mới

đặt ra về nhân cách học sinh sau khi tốt nghiệp, đặc điểm kinh tế, xã hội vùng miền

để phát triển chương trình giáo dục nhà trường nói chung và chương trình tổ chức hoạt động TN phù hợp, gán kết lẫn nhau. HĐTN có nội dung rất đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục nghệ thuật, thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục môi trường, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS và tệ nạn xã hội.

- Xác định rõ mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, kết quả đạt được của

chương trình giáo dục nhà trường nói chung và chương trình tổ chức hoạt động TN nói riêng ởtrường THPT.

- Xây dựng kế hoạch nội dung chương trình thực hiện toàn trường và từng khối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

theo năm học, từng tháng, học kỳ. Nội dung kế hoạch cần dự báo mục tiêu chất lượng cần đạt tới; mô hình hóa nội dung công việc; lựa chọn các giải pháp tối ưu; Phân công người thực hiện và thời gian hoàn thành.

- Khảo sát nhu cầu tham gia các nội dung hoạt động của học sinh, đánh giá năng

lực học sinh tại thời điểm hiện tại để xây dựng nội dung chương trình hoạt động TN cho phù hợp.

- Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm thông qua giảng dạy tích hợp, két nối giữa các môn học có tính logic và hệ thống, tạo thành môt chuỗi kiến thức để học sinh tiếp thu được dễ dàng.

- Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục có tính đặc thù về hoạt động trải nghiệm. Cần chú ý đến các nội dung quan trọng nhưng chưa được chú trọng hoặc

- Các nội dung của hoạt động TN phải đảm bảo tính thường xuyên và liên tục. Hoạt động nghiên cứu khoa học và sáng tạo, hoạt động câu lạc bộ theo các nội dung môn học hoặc các chủđề hoạt động, hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh; hoạt động tham quan dã ngoại tại các di tích lịch sử, các cơ sở văn hóa, các nhà máy,

doanh nghiệp; hướng dẫn giáo viên chú ý đến hoạt động tham quan di tích lịch sử

cách mạng, tìm hiểu các anh hùng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và trong lao động thời kỳđổi mới của địa phương; tìm hiểu các di tích văn hóa vật thể và phi vật thể của

đất nước và địa phương được tổ chức UNESCO công nhận để giáo dục đạo đức, truyền thống văn hóa dân tộc cho học sinh vv…. Đảm bảo tính thường xuyên được triển khai của mục tiêu, nội dung, chương trình hoạt động TN. Hiệu trưởng chỉ đạo việc thực hiện đúng mục tiêu hoạt động đảm bảo yêu cầu về nội dung và thống nhất về cách thức tổ chức triển khai hoạt động.

- Hiệu trưởng chỉ đạo quán triệt mục tiêu của hoạt động TN trong tất cả các khâu của quá trình hoạt động từ khâu lập kế hoạch đến công tác chuẩn bị, tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện.

c) Điều kiện thực hiện biện pháp

- Ban giám hiệu và các tổ chức nhà trường phải nắm vững mục tiêu, nội dung

chương trình hoạt động TN cho học sinh THPT mà Bộđã quy định, nội dung chương

trình của nhà trường đã đề ra theo kế hoạch năm học.

- Cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh phải có nhận thức đúng, đầy đủ và khoa học về hoạt động TN. Thấy được vai trò và trách nhiệm của mình trong việc tổ chức thực hiện hoạt động TN cho học sinh.

- Hiệu trưởng cần có những biện pháp có tính pháp lý về chỉ đạo xây dựng kế

hoạch, nội dung, chương trình hoạt động TN

- Có đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm và giáo viên trẻ nhiệt tình trong việc tổ

chức các hoạt động giáo dục.

- HĐTN cần thu hút sự tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục

trong và ngoài nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, cán bộĐoàn,

tổng phụ trách Đội, ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, chính quyền địa

phương, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ở địa phương, các nhà hoạt

động xã hội, những nghệ nhân, những người lao động tiêu biểu ởđịa phương

- Xây dựng tiêu chí đánh giá thi đua cho các hoạt động trải nghiệm cho toàn

3.2.3. Ch đạo đa dng hóa các hình thức t chức hoạt động tri nghim cho hc

sinh bán trú các trường THPT khu vc phía tây tnh Yên Bái

a, Mục tiêu biện pháp

ĐểHĐTN phát huy tốt hiệu quả, mục đích đặt ra đồng thời thu hút được các em học sinh tham gia, nhà trường cần triển khai đa dạng các hoạt động trải nghiệm dưới nhiều hình thức sáng tạo như câu lạc bộ, sân khấu tương tác, dã ngoại, hội thi... thông qua các chủđềđược nhà trường xây dựng thành kế hoạch, tổ chức thường xuyên theo chủ đề từng tháng để các em có cơ hội tham gia, rèn luyện và phát triển các kỹnăng

cho bản thân. Bởi vì, HĐTN không chỉđơn thuần là cho học sinh tham gia để biết, để được tự khám phá... mà ở mỗi hoạt động trải nghiệm, học sinh cần được học và thực hành các kỹnăng cần thiết trong cuộc sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b, Nội dung và các cách thức thực hiện biện pháp

HĐTNST được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau Mỗi hình thức hoạt

động trên đều mang ý nghĩa giáo dục nhất định. Cần tổ chức một sốHĐTNST trong nhà trường THPT như sau:

- Câu lạc bộ là hình thức sinh hoạt ngoại khóa của những nhóm học sinh cùng sở thích, nhu cầu, năng khiếu,… CLB hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, thống nhất, có lịch sinh hoạt định kì và có thể được tổ chức với nhiều lĩnh vực khác nhau

như: CLB học thuật; CLB thể dục thể thao; CLB văn hóa nghệ thuật; CLB võ thuật; CLB hoạt động thực tế; CLB trò chơi dân gian…

- Trò chơi có thể được sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau của HĐTNST như làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp và tiếp nhận tri thức;

đánh giá kết quả, rèn luyện các kĩ năng và củng cố những tri thức đã được tiếp nhận,… Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn và gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo được bầu không khí thân thiện; tạo cho các em tác phong nhanh nhẹn,…

- Diễn đàn là một hình thức tổ chức hoạt động được sử dụng để thúc đẩy sự

tham gia của học sinh thông qua việc các em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến của

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh bán trú ở các trường trung học phổ thông khu vực phía tây tỉnh Yên Bái (Trang 98)