Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý HĐTN của học sinh bán trú ở các

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh bán trú ở các trường trung học phổ thông khu vực phía tây tỉnh Yên Bái (Trang 110)

8. Cấu trúc luận văn

3.3.Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý HĐTN của học sinh bán trú ở các

trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái

Các biện pháp đề xuất là cách thức để khắc phục những hạn chế còn tồn trong quá trình thực hiện các hoạt động trải nghiệm. Đồng thời, thông qua các biện pháp này sẽphát huy được ưu điểm, những mạnh mặt đã làm được, huy động được tốt hơn

nữa các nguồn lực giáo dục trong và ngoài nhà trường tham gia vào hoạt động TN để hình thành các năng lực phẩm chất của học sinh được tốt hơn, hiệu quảhơn. Các biện

pháp đề xuất trên đây có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau, phụ thuộc vào nhau, việc thực hiện tốt biện pháp này sẽ chi phối việc thực hiện các biện pháp còn lại vì vậy cần phối hợp hài hoà các biện pháp trong quá trình thực hiện hoạt động thì mới

nâng cao được chất lượng và hiệu quả hoạt động TN.

Quá trình xây dựng kế hoạch và thực hiện chỉ đạo triển khai, huy động được các nguồn lực giáo dục có tâm huyết là điều kiện quan trọng để hoạt động TN đạt hiệu quả. Việc đảm bảo các điều kiện để tổ chức hoạt động TN đòi hỏi các yếu tố tổng hợp cả về nguồn lực con người, nguồn lực vật chất và đối tượng học sinh. Bởi vì sản phẩm của giáo dục nói chung và hoạt động TN cho học sinh bán trú ở các trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái nói riêng chính là nhân cách, các năng lực làm chủ bản thân, năng lực hành động xã hội… của HS. Để góp phần nâng cao kinh nghiệm quản lý, chỉ đạo tổ chức hoạt động TN phải có việc kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động, từ đó rút ra bài học phát huy những mặt tích cực và tránh những mặt còn hạn chế trong những lần tổ chức sau. Việc kiểm tra đánh

giá phải dựa trên kế hoạch đề ra, yêu cầu về mục tiêu giáo dục cần đạt của hoạt động

và đánh giá cần dựa vào một quy trình thống nhất thì kết quả mới mang tính khách quan tin cậy.

5 biện pháp trên đều quan trọng và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mỗi biện pháp là một mắt xích quan trọng không thể coi nhẹ biện pháp nào. Mỗi biện pháp có thế mạnh riêng nhưng tuỳ thuộc vào từng điều kiện hoàn cảnh tuỳ từng môi trường,

nhà trường mà có biện pháp thích ứng, hiệu quả cần thiết hơn. Trong các biện pháp nêu trên biện pháp 1 có tính cơ sở, nhóm các biện pháp 2,3,4 là các biện pháp quản lý

cơ bản, nhóm các biện pháp 5, là các biện pháp có tính điều kiện để thực hiện các biện pháp quản lý. Muốn đạt được hiệu quả cao trong quá trình tổ chức hoạt động TN

thì không được coi nhẹ biện pháp nào, mà cần thực hiện một cách đồng bộ tất cả các biện pháp vì các biện pháp đó gắn kết chặt chẽ với nhau, quan hệ ràng buộc chi phối lẫn nhau, tạo điều kiện hỗ trợ và bổ sung cho nhau trong quá trình quản lý của người Hiệu trưởng.

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.1. Đối tượng kho sát

Trên cơ sở các biện pháp đã đề xuất chúng tôi thăm dò, lấy ý kiến của CBQL, GV, nhằm khẳng định tính cần thiết và khả thi của biện pháp. Từ đó, có cơ sở áp dụng, triển khai các biện pháp đã đề xuất trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.

3.4.2. Cách thức tiến hành kho sát

Xây dựng phiếu khảo sát về các mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp (phụ lục 3), xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp đề xuất.

3.4.3. Mục đích khảo sát

Đánh giá mục đích và tính hiệu quả mức độ cần thiết và tính khả thi của 6 biện

pháp đề xuất nhằm quản lý có hiệu quả hoạt động TN cho học sinh. Từđó, có những điều chỉnh và áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động TN. 3.4.5. Ni dung kho sát Khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của 5 biện pháp đề xuất nhằm quản lý có hiệu quả hoạt động TN cho học sinh. 3.4.6. Kết qu kho sát

* Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiêm cho học sinh bán trú ởcác trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái.

QUY TRÌNH KHẢO NGHIỆM

Bước 1: Xác định nội dung phiếu hỏi xin ý kiến của các chuyên gia về các biện

pháp quản lý hoạt động trải nghiệm tại nhà trường phổ thông. Bước 2: Xác định tiêu chuẩn và lựa chọn các chuyên gia.

Các chuyên gia được tham khảo ý kiến về các biện pháp đề xuất được lựa chọn theo các yêu cầu sau:

- Có kinh nghiệm thực tiễn về công tác chỉ đạo chuyên môn cho cáctrường THPT - Có thâm niên trong công tác quản lý các hoạt động dạy học tại các trường THPT có học sinh bán trú theo học

- Đã từng được đào tạo (bồi dưỡng) chuyên môn về công tác quản lý giáo dục.

- Giáo viên là cốt cán chuyên môn tiểu học của huyện.

- Giáo viên trực tiếp dạy học và là tổ trưởng chuyên môn tại các trường THPT

khu vực phía tây tỉnh Yên Bái.

Từ việc đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh bán trú ở các trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái. chúng tôi đã thăm dò ý kiến của 50 chuyên gia về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp này, bao gồm: 10 cán bộ quản lý các cấp và 40 giáo viên. Bước 3: Xin ý kiến các chuyên gia và xử lý các phiếu hỏi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cách thức cho điểm tính cần thiết như sau:

- Rất cần thiết: 3 điểm

- Cần thiết: 2 điểm

- Không cần thiết: 1 điểm

Cách thức cho điểm tính khả thi như sau:

- Rất khả thi: 3 điểm

- Khả thi: 2 điểm

- Không khả thi: 1 điểm

Với thang điểm này, điểm chênh lệch của mỗi mức độđạt được là 0.66, cụ thể như sau:

- Mức độ RCT, RKT: 2.33 ≤ ĐTB ≤ 3

- Mức độ Cần thiết, Khả thi: 1.67 ≤ ĐTB ≤ 2.32

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động TN cho học sinh bán trú trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái

Các biện pháp Mức độ cần thiết Tổng điểm Điểm trung bình Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần

thiết Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm Biện pháp 1 27 81 23 46 0 0 127 2.54 3 Biện pháp 2 24 72 26 52 0 0 124 2.48 4 Biện pháp 3 30 90 20 40 0 0 130 2.60 2 Biện pháp 4 23 69 27 54 0 0 123 2.46 5 Biện pháp 5 32 96 18 36 0 0 132 2.64 1 Trung bình chung 2.54 Ghi chú

Biện pháp 1:Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, các lực

lượng giáo dục về tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm đối với sự phát triển nhân cách học sinh bán trú các trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái

Biện pháp 2: Xây dựng nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm khoa học, phù hợp với đặc điểm học sinh và điều kiện thực tiễn của các trường THPT phía Tây tỉnh Yên Bái.

Biện pháp 3: Chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức tổ chức HĐTN cho học sinh

bán trú các trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái

Biện pháp 4: Tăng cường chỉ đạo triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh bán trú ởtrường các THPT khu vực phí tây tỉnh Yên Bái

Biện pháp 5: Đổi mới kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm cho học sinh bán trú ởtrường các THPT khu vực phí tây tỉnh Yên Bái.

Nhận xét: Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh bán trú đều được CBGV của các nhà trường đánh giá cao. Trong

đó các biện pháp (1) và (3) và (5) đạt mức độ từ trung bình trở lên. Còn lại là biện pháp (2) và (4). Đòi hỏi, hiệu trưởng của mỗi nhà trường phải hết sức thấu đáo, có cái

hiện một nhu cầu chính đáng và cần thiết để hoạt động trải nghiệm sáng tạo đạt mục tiêu giáo dục. Qua đó, sẽ tạo một môi trường thực sự lành mạnh và phong phú để học sinh học tập và rèn luyện.

* Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh bán trú ởcác trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt độngTN cho học sinh bán trú ởcác trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái

Các biện pháp Mức độ khả thi Tổng điểm Điểm trung bình Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi

Số lượng Điểm Số lượng Điểm Số lượng Điểm Biện pháp 1 24 72 26 52 0 0 124 2.48 3 Biện pháp 2 20 60 30 60 0 0 120 2.4 5 Biện pháp 3 25 75 25 50 0 0 125 2.5 2 Biện pháp 4 23 69 27 54 0 0 123 2.46 4 Biện pháp 5 26 78 24 48 0 0 126 2.52 1 Trung bình chung 2.47 Ghi chú

Biện pháp 1:Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, các lực

lượng giáo dục về tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm đối với sự phát triển nhân cách học sinh bán trú các trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biện pháp 2: Xây dựng nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm khoa học, phù hợp với đặc điểm học sinh và điều kiện thực tiễn của các trường THPT phía Tây tỉnh Yên Bái.

Biện pháp 3: Chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức tổ chức HĐTN cho học sinh bán trú các trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái

Biện pháp 4: Tăng cường chỉ đạo triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh bán trú ởtrường các THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái

Biện pháp 5: Đổi mới kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm cho học sinh bán trú ởtrường các THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái.

Đánh giá kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động TN cho học sinh bán trú ở các trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái. Chúng tôi thu

được kết quảnhư sau: Biện pháp 5,1 và 3 đạt từ mức trung bình trở lên. Biện pháp 2

và 4 là dưới mức trung bình. Qua kết quả này đsòi hỏi, sự chung tay của các cấp các

ngành để hoạt động giáo dục trải nghiệm đạt kết quả cao.

3.4.4. Đánh giá tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất đề xuất 2.25 2.3 2.35 2.4 2.45 2.5 2.55 2.6 2.65 1 2 3 4 5 2.54 2.48 2.6 2.46 2.64 2.48 2.4 2.5 2.46 2.52 Tính cần thiết Tính khả thi Biểu đồ 3.1. Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

quản lý hoạt độngTN cho học sinh bán trú ởcác trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái

Để phân tích sự phù hợp gữa tính cần thiết và tính khả thi, chúng tôi dùng công thức tính hệ sốtương quan thứ bậc R (Spearman):

) 1 ( 6 1 2 2     n n d R

Trong đó: n là số biện pháp đề xuất; d là hiệu số thứ bậc của 2 đại lượng đem ra

so sánh.

- Nếu R có giá trị lớn hơn 0 (dương) thì mức độ cần thiết và tính khả thi có mối tương quan thuận;

- Nếu R có giá trị nhỏ hơn 0 (âm) thì mức độ cần thiết và tính khả thi có mối tương quan nghịch.

- Nếu r bằng 1 thì mối tương quan chặt chẽ nhất.

Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Các biện pháp

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

d2 Tổng điểm ĐTB Thứ bậc Tổng điểm ĐTB Thứ bậc Biện pháp 1 127 2.54 3 124 2.48 3 0 Biện pháp 2 124 2.48 4 120 2.4 5 0 Biện pháp 3 130 2.6 2 125 2.5 2 0 Biện pháp 4 123 2.46 5 123 2.46 4 1 Biện pháp 5 132 2.64 1 126 2.52 1 1 Tổng 2 Ghi chú

Biện pháp 1:Tổ chứcnâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, các lực

lượng giáo dục về tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm đối với sự phát triển nhân cách học sinh bán trú các trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái

Biện pháp 2: Xây dựng nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm khoa học, phù hợp với đặc điểm học sinh và điều kiện thực tiễn của các trường THPT phía Tây tỉnh Yên Bái.

Biện pháp 3: Chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức tổ chức HĐTN cho học sinh

bán trú các trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái

Biện pháp 4: Tăng cường chỉ đạo triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh bán trú ởtrường các THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái

Biện pháp 5: Đổi mới kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm cho học sinh bán trú ởtrường các THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái.

Thay số ta có kết quả:

Với R = 0,9 cho thấy giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh bán trú ở các trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái có tương quan thuận, chặt nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi cao. 9 . 0 ) 1 25 ( 5 2 6 1     x R

Với kết quả khảo nghiệm thu được, có thể kết luận các biện pháp mà luận văn đề xuất nếu được áp dụng vào thực tiễn sẽ nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm cho học sinh bán trú ởcác trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Báicó tương quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thuận, chặt nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi cao.

Kết luận chương 3

Trong chương này chúng tôi đã đề xuất, xây dựng hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm trên cơ sở Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4-11-2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Các nguyên tắc đảm bảo

được mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu giáo dục THPT nói riêng, trong đó tính đến đặc thù của học sinh bán trú các trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái;

đảm bảo tính thực tiễn, tính khả thi và tính hệ thống. Hệ thống biện pháp đó bao gồm 5 biện pháp sau:

Biện pháp 1:Tổ chứcnâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, các lực

lượng giáo dục về tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm đối với sự phát triển nhân cách học sinh bán trú các trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái

Biện pháp 2: Xây dựng nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm khoa học, phù hợp với đặc điểm học sinh và điều kiện thực tiễn của các trường THPT phía Tây tỉnh Yên Bái.

Biện pháp 3: Chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức tổ chức HĐTN cho học sinh

bán trú các trường THPT khu vực phía tây tỉnh Yên Bái

Biện pháp 4: Tăng cường chỉ đạo triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh bán trú ởtrường các THPT khu vực phí tây tỉnh Yên Bái

Biện pháp 5: Đổi mới kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm cho học sinh bán trú ởtrường các THPT khu vực phí tây tỉnh Yên Bái

Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất biện chứng với nhau vì

nó đều nằm trong mục tiêu và quá trình giáo dục. Đồng thời đã được được kiểm

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh bán trú ở các trường trung học phổ thông khu vực phía tây tỉnh Yên Bái (Trang 110)