Phân tích hiện trạng hỗ trợ bảo tồn tự nhiên

Một phần của tài liệu 24228 161220202352365633TOANVAN DOANCAMGIANG 15CVNH (Trang 65 - 66)

7. Bố cục của đề tài

2.2. Đánh giá hiện trạng hoạt động của các KDL sinh thái tại Quảng Nam theo

2.2.2. Phân tích hiện trạng hỗ trợ bảo tồn tự nhiên

Việt Nam và các quốc gia trên thế giới đều đánh giá rất cao vai trò trước mắt cũng như lâu dài của hệ sinh thái rừng tự nhiên trong chiến lược phát triển du lịch. Tuy nhiên, nguồn ngân sách dành cho hoạt động hỗ trợ bảo tồn của các khu du lịch sinh thái tồn cầu nói chung vẫn còn rất khiêm tốn, đặc biệt là Quảng Nam - tỉnh nằm trong nước đang phát triển với tỷ lệ doanh thu về hoạt động du lịch sinh thái ước tính chỉ chiếm gần 2% GDP hàng năm.

Biểu đồ 2.4: Mức độ hỗ trợ bảo tồn (Điểm) và hỗ trợ chi phí bảo tồn từ doanh thu của các KDL sinh thái tỉnh Quảng Nam năm 2018

ĐVT: Tỷ đồng

[Nguồn: Kết quả xử lý phiếu khảo sát và phiếu chấm điểm của sinh viên] Nguồn thu từ hoạt động du lịch dự kiến được Ban quản lý khu du lịch trích quỹ cho việc làm đường trong thôn, trồng cây xanh cảnh quan, vệ sinh môi trường,

0 45.3 47 0.4 0 22.65 14.1 0 15 14 12 9 0 2 4 6 8 10 12 14 16 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 DLST Rừng Dừa Bảy Mẫu

Hồ Phú Ninh Thủy Điện Duy Sơn Doanh thu Chi phí hỗ trợ bảo tồn Mức độ bảo tồn

58

cải tạo nguồn nước, tu bổ và bảo dưỡng các tuyến đường đi bộ ngắm cảnh và một số các cơ sở vật chất trong địa phương. Dựa vào biểu đồ 2.3 cho thấy, tại KDL sinh thái Rừng Dừa Bảy Mẫu, ban quản lý KDL dự kiến trích khoảng 50%/tổng phí tham quan nộp vào ngân sách nhà nước để đầu tư cơ sở vật chất - hạ tầng du lịch, sản phẩm du lịch và hơn 50%/ tổng phí tham quan cịn lại để chi hoạt động quản lý nhà nước về du lịch đảm bảo môi trường điểm đến du lịch thân thiện, đảm bảo an ninh an toàn cho khách du lịch. Tại Hồ Phú Ninh, ban quản lý dự kiến tôn tạo và bảo tồn hệ sinh sinh điển hình với mức chi phí hỗ trợ 14,1 tỷ đồng, tức trích 30%/tổng thu nhập của KDL. Trong khi đó, tại KDL sinh thái Thủy Điện Duy Sơn, tổng thu nhập từ vé tham quan cũng như các hoạt động khác chỉ đủ chi trả các chi phí sinh hoạt hằng tháng như điện, nước, lương cho nhân viên và các chi phí phát sinh khác.

Chính vì vậy, theo nguyên tắc của DLST, mức độ hỗ trợ bảo tồn tự nhiên tại các KDL sinh thái tỉnh Quảng Nam hiện nay vẫn cịn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là ở KDL sinh thái Thủy Điện Duy Sơn II vì hồn tồn khơng đủ nguồn thu để chi cho việc bảo tồn. Trong khi KDL này chỉ đạt 9/15 thì những KDL khác đã đạt đến 14/15 hay 12/15 điểm, tức ban quản lý hoạt động du lịch tại KDL này luôn chú trọng đầu tư phát triển và bảo dưỡng nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá bởi sự tồn tại của KDL sinh thái gắn liền với môi trường tự nhiên và các hệ sinh thái điển hình. Nếu như mơi trường xuống cấp và hệ sinh thái suy thoái, điều này đồng nghĩa với sự đi xuống của KDL sinh thái.

Hiện nay, tỉnh Quảng Nam nói chung và một số KDL sinh thái nói riêng vẫn cịn khơng nhiều thì ít những vấn đề hạn chế trong việc hỗ trợ bảo tồn tự nhiên. Theo kế hoạch dự án trong hoạt động du lịch, tỉnh đã tổ chức các đợt tuyên truyền và giáo dục môi trường, đầu tư các thùng rác và hố rác công cộng phân bố rộng khắp dọc theo các tuyến đi bộ tham quan ngắm cảnh. Nhưng nói chung nguồn thu từ hoạt động du lịch được đưa vào chi trả và cải tạo, tu bổ cơ sở hạ tầng và CSVC - KT phục vụ du lịch còn đối với cơng tác bảo tồn thì chưa thực sự quan tâm nhiều.

Một phần của tài liệu 24228 161220202352365633TOANVAN DOANCAMGIANG 15CVNH (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)