Bảo vệ môi trường

Một phần của tài liệu 24228 161220202352365633TOANVAN DOANCAMGIANG 15CVNH (Trang 87 - 122)

7. Bố cục của đề tài

3.2. Một số giải pháp phát triển khu du lịch tại Quảng Nam

3.2.7. Bảo vệ môi trường

Trong những năm qua, các khu du lịch sinh thái tỉnh Quảng Nam đã thu hút phần lớn lượng khách du lịch trong và ngồi nước, góp phần phát triển ngành Du lịch tỉnh và kinh tế tại các địa phương. Tuy nhiên, một thách thức không nhỏ đối với các khu du lịch là công tác bảo vệ môi trường và việc phát triển du lịch quá nóng đã ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường du lịch. Trong đó, có nhiều bất cập, khó khăn cịn tồn tại như: xuất hiện các chất thải rắn, rác thải, nước thải chưa thu hồi, xử lý triệt để nên nguy cơ tiềm ẩn ô nhiễm cục bộ và tái ô nhiễm sau xử lý vẫn xảy ra tại vài khu vực, khiến cho môi trường tự nhiên bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động du lịch. Vì vậy, cần phải đưa ra những giải pháp khắc phục tình trạng này, bảo vệ môi trường tự nhiên và hệ sinh thái điển hình các KDL sinh thái tỉnh Quảng Nam.

Thứ nhất, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thơng qua người tham gia lao động, hạn chế tình trạng mức độ ơ nhiễm mơi trường địa phương do hoạt động du lịch gây ra.

Người tham gia vào hoạt động du lịch tại các KDL sinh thái của tỉnh đa phần là người dân địa phương. Họ phải là người đứng đầu trong việc truyền tải giá trị tài nguyên tự nhiên đến cho khách du lịch. Bởi họ là người ý thức được rõ ràng giá trị của tài nguyên du lịch. Nếu môi trường hệ sinh thái bị xuống cấp, khách du lịch sẽ khơng hài lịng và khơng quay lại lần nữa, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của người dân địa phương.

80

Hiện nay, một bộ phận không nhỏ tại KDL sinh thái Rừng Dừa Bảy Mẫu theo trào lưu phát triển, chặt phá các diện tích dừa để xây dựng nhà hàng, chòi nghỉ ngơi để hoạt động kinh doanh làm thu hẹp diện tích hệ sinh thái điển hình của khu vực, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường sống và giảm thiểu số lượng cá thể trong KDL. Số lượng mơ hình khu du lịch sinh thái như vậy đang phát triển mạnh, vượt trội so với loại hình du lịch sinh thái đích thực, đúng nghĩa của nó. Chính vì vậy, cần phải xử lý các hoạt động kinh doanh tự phát thì mới có thể đảm bảo sự ổn định cho tài nguyên tự nhiên và môi trường.

Cuối cùng, các sản phẩm được chế tạo ra từ công nghệ ứng dụng trong hoạt

động du lịch cũng như các sản phẩm du lịch được sản xuất tại chỗ có mức độ thân thiện với môi trường.

Phát triển du lịch sinh sinh thái phải dựa nguồn tài nguyên tự nhiên và hệ sinh thái điển hình gắn với sự tham gia của cộng đồng địa phương. Một trong những nhân tố này mất đi, các KDL sinh thái sẽ không phát triển, đặc biệt là sự mất đi cân bằng của hệ sinh thái và môi trường tự nhiên. Chính vì vậy, cần phải bảo vệ tài nguyên môi trường, giảm thiểu sự tiêu thụ quá mức tài nguyên như nước, năng lượng,… việc này tránh được phục hồi tổn hại về môi trường và đóng góp chất lượng cho dịch vụ du lịch.

81

KẾT LUẬN

Trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, Quảng Nam vẫn lưu giữ được những tài ngun văn hóa vơ cùng độc đáo, có giá trị nhân văn sâu sắc mà tiêu biểu là 2 di sản văn hóa thế giới: Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn. Cùng với tài nguyên thiên nhiên kết hợp với các di sản văn hóa, truyền thống lịch sử đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển, trong đó có sự phát triển của loại hình du lịch sinh thái tại các khu du lịch.

Tuy nhiên, những lợi thế to lớn đó đã khơng được khai thác một cách tối đa giúp cho ngành du lịch Quảng Nam phát triển hơn nữa mặc dù lượng khách đến tham quan và lưu trú vẫn thuộc loại cao nhất trong số các tỉnh miền Trung trong những năm gần đây. Sự phát triển du lịch của Quảng Nam, nhất là du lịch sinh thái chưa tương xứng với tiềm năng vốn có. Cũng giống như nhiều địa phương khác ở miền Trung, việc khai thác tiềm năng tại các KDL sinh thái đang gặp một số vướng mắc, bất cập về kết cấu hạ tầng, chất lượng nhân lực còn thấp, năng lực quản lý kém, và thiếu một chiến lược phát triển rõ ràng. Từ những kết quả đánh giá hoạt động du lịch tại các KDL sinh thái tỉnh Quảng Nam theo nguyên tắc của du lịch sinh thái có thể cho thấy:

Thứ nhất, DLST đóng một vai trị hết sức quan trọng trong phát triển các khu

du lịch. Bởi hoạt động du lịch sinh thái phát triển dựa trên những giá trị tự nhiên, văn hóa bản địa đặc sắc và độc đáo, có hoạt động giáo dục và diễn giải về mơi trường, góp phần cho nỗ lực bảo tồn, đồng thời góp phần hỗ trợ và khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia.

Thứ hai, các KDL sinh thái tỉnh Quảng Nam là nơi có nguồn tài nguyên thiên

nhiên và nhân văn phong phú, thuận lợi cho việc phát triển và xây dựng các sản phẩm du lịch có chất lượng. Tuy nhiên, hệ thống cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật và dịch vụ du lịch chưa được chú trọng đầu tư phát triển nên hoạt động du lịch mới chỉ phát triển ở mức độ thấp và gặp nhiều khó khăn.

Thứ ba, hoạt động du lịch sinh thái tại các KDL tỉnh Quảng Nam đang từng

bước phát triển có cũng có những thành cơng nhất định. Nhưng so với các nguyên tắc phát triển DLST thì các KDL sinh thái tỉnh Quảng Nam thực hiện chưa hiệu quả và đầy đủ. Đã có những hoạt động giáo dục và diễn giải về môi trường, hoạt động

82

hỗ trợ thu hút cộng đồng tham gia, góp phần bảo tồn những giá trị văn hóa bản địa song những công tác này mới chỉ dừng lại ở mức sơ lược chưa đi sâu và hiệu quả đạt được chưa cao.

Dựa vào hiện trạng hoạt động du lịch tại các KDL sinh thái tỉnh Quảng Nam và các định hướng giải pháp pháp triển, chính quyền địa phương các cấp, ban quản lý KDL cần đưa ra các giải pháp về quản lý, nâng cấp cải thiện chất lượng cơ sở hạ tầng, CSVC - KT, tăng cường hỗ trợ công tác bảo tồn, giáo dục môi trường và hỗ trợ cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch và các giải pháp về nâng cao trình độ chun mơn của các bên tham gia và đặt ra mục tiêu, định hướng du lịch cụ thể. Có như vậy, trong tương lai, ngành du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng của tỉnh Quảng Nam sẽ thu hút ngày càng nhiều số lượng khách du lịch, góp phần làm tăng doanh thu, ổn định đời sống cộng đồng địa phương và khẳng định vị trí của hoạt động du lịch các KDL sinh thái tỉnh Quảng Nam.

83

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu sách báo, tạp chí

[1]. Phan Chí Anh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Huệ Minh (2013), “Nghiên cứu các mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, số 1, tr.11 - 22.

[2]. Chu Thế Anh (2008), Đánh giá tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển

khu du lịch sinh thái đất ngập nước Vân Long tỉnh Ninh Bình, Khóa luận tốt nghiệp,

khoa Du lịch, Trường Đại học Hùng Vương.

[3]. Bộ chỉ huy quân sự Quảng Nam - Đà Nã ng (2003), Lịch sử lực lượng vũ trang

nhân dân tỉnh Quảng Nam: Kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, Tập II,

NXB Quân đội nhân dân.

[4]. Ban liên lạc đồng hương tỉnh Quảng Nam (1974), Quảng Nam địa lý - lịch sử -

nhân vật, NXB Sở văn hóa thơng tin.

[5]. Vũ Tấn Cảnh (1997), Địa lý du lịch, Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

[6]. Nguyễn Hữu Chí (2001), Phương pháp thống kê nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[7]. Trần Quốc Chấn (2001), Du lịch Bắc miền Trung, NXB Thuận Hóa.

[8]. Cơng ty cổ phân kinh tế đối ngoại (2004), Quảng Nam thế lực mới trong thế kỷ

XXI, NXB Chính trị Quốc gia.

[9]. Nguyễn Sinh Duy (2013), Quảng Nam - những vấn đề lịch sử, Trung tâm nghiên cứu quốc học và Nhà xuất bản Văn học.

[10]. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 11, tr.65 - 67.

[11]. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa đồng chủ biên (2016), Giáo trình

Kinh tế du lịch, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

[12]. Đồng tác giả (1997), Quảng Nam - Đà Nẵng, Di tích - Thắng cảnh - Du lịch, NXB Đà Nẵng.

84

[13]. Trần Thế Hiển (2014), Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch văn hóa ở

tỉnh Tây Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Địa lý học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

[14]. Ngô Văn Hùng (2015), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng năm 1975-1996, NXB Đà Nẵng.

[15]. Phạm Thu Hương (2014), Bài giảng một số khái niệm liên quan đến chất lượng và quản lý chất lượng, Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Duy Tân.

[16]. Thái Nhân Hòa (2016), Quảng Nam Đà Nẵng xưa và nay, NXB Đà Nẵng. [17]. Luật Du lịch 2015.

[18]. Tổng cục du lịch.

[19]. Phạm Trung Lương (2014), Du lịch sinh thái: Những vấn đề về lý luận và thực

tiễn phát triển ở Việt Nam, Phần 1, NXB giáo dục.

[20]. Nguyễn Bá Lâm (2007), Giáo trình tổng quan về phát triển du lịch bền vững, Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

[21]. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn và lòng trung thành:

Trường hợp các khu du lịch tại TP. Đà Lạt, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà

Lạt.

[22]. Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (2018), Quyết định ban hành Chương trình

hành động thực hiện Nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 6/10/2017 của Chính phủ và Nghị và Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 27/12/2016 của Tỉnh ủy Quảng Nam về phát tiển du lịch Quảng Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2025.

[23]. Thân Phương Trà, Minh Anh, Quách Thu Huyền (2009), 99 danh thắng Việt

Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin.

[24]. Trần Mạnh Tường, “Việt Nam văn hóa và du lịch”, NXB Thơng Tống

[25]. Nguyễn Văn Tý (2014), Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Quản lý mơi trường và du lịch sinh thái, Trường

Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh.

[26]. Trần Đức Thanh (2004), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

85

[27]. Đặng Thị Mỹ Thật (2018), Đánh giá của khách du lịch về chất lượng dịch vụ

các khu du lịch ở xã Hòa Phú, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng, Khóa luận tốt

nghiệp, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng.

[28]. Hồng Thị Huyền Trang (2016), Chính sách phát triển hoạt động du lịch tại

tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thương mại.

[29]. Nguyễn Thanh Tưởng (2014), “Đánh giá tính bền vững của ngành du lịch đảo Cù Lao Chàm, thánh phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa

lý toàn quốc lần thứ 8, Số 11, tr.115 - 123.

[30]. UBND tỉnh Quảng Nam (2017), Quyết định Sửa đổi, bổ sung một số điều tại

quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Quảng Nam ban hành kèm theo quyết định số 43/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 và quyết định số 02/2016/QĐ-UBND ngày 15/01/2016.

II. Tài liệu Internet

[31]. Nghi Anh (2018), Quảng Nam phấn đấu thành trung tâm du lịch, http://thoibaonganhang.vn/quang-nam-phan-dau-thanh-trung-tam-du-lich-

74654.html.

[32]. Thúy Anh (2018), Rừng dừa Bảy Mẫu Hội An trải nghiệm cuộc sống sông nước, https://www.vntrip.vn/cam-nang/rung-dua-bay-mau-hoi-an-31394.

[33]. Trần Văn Anh (2016), phân tích và đánh giá các điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển du lịch,

http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/view/24754/21181. [34]. Công Chánh (2011), Tiềm năng khoáng sản của Quảng Nam,

http://www.quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=4869. [35]. Linh Chi (2018), Năm 2017: Kinh tế - xã hội Quảng Nam chuyển biến tích cực,

http://www.quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=25044. [36]. LC (2019), Quảng Nam đẩy mạnh thu hút khách du lịch,

86

[37]. Cơng Bính và Hải Hồng (2018), Quảng Nam: Hồ Phú Ninh mùa nước cạn đẹp như tranh vẽ, https://dulich.dantri.com.vn/du-lich/ho-phu-ninh-mua-nuoc-can- dep-nhu-tranh-ve-20181106075508452.htm

[38]. Du lịch Quảng Nam,

http://www.quangnam.gov.vn/cmspages/chuyenmuc/chuyenmuc_view.aspx? IDChuyenMuc=158.

[39]. Đồi thông Bồ Bồ Quảng Nam, http://www.dulichdanang.biz.vn/diem-du- lich/doi-thong-bo-bo-quang-nam.

[40]. Điện bàn - đất và người trong lịch sử,

Http://dienban.quangnam.gov.vn/Default.aspx?Tabid=661

[41]. Võ Hà (2018), Quảng Nam: Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững, https://baotainguyenmoitruong.vn/tai-nguyen/quang-nam-phat-trien-lam-nghiep- theo-huong-ben-vung-1255575.html.

[42]. Giải pháp phát triển biển đảo trên địa bàn tỉnh Quảng Nam,

http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-giai-phap-phat-trien-du-lich-bien-dao-tren-dia-ban- tinh-quang-nam-17638/.

[43]. Hội An bán vé tham quan rừng dừa nước Bảy Mẫu, http://www.vtr.org.vn/hoi- an-ban-ve-tham-quan-rung-dua-nuoc-bay-mau.html.

[44]. Hồ Văn Phúc (2013), Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững vùng du lịch ở Cù Lao Chàm tỉnh Quảng Nam, http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-thuc-trang- va-giai-phap-phat-trien-ben-vung-du-lich-o-cu-lao-cham-tinh-quang-nam-70225/. [45]. Hồ Phú Ninh - Điểm đến du lịch không thể bỏ qua khi đến Quảng Nam, https://nguoiquangnam.vn/du-lich-xu-quang/ho-phu-ninh-diem-du-lich-khong-the- bo-qua-khi-den-quang-nam-441.html.

[46]. Minh Hoàng (2018), Trải nghiệm độc đáo xuyên rừng dừa nước giữa phố cổ Hội An, https://news.zing.vn/trai-nghiem-doc-dao-xuyen-rung-dua-nuoc-giua-pho- co-hoi-an-post845134.html

[47]. Uyên Hoàng (2019), Hướng tới xây dựng Hội An sinh thái, văn hóa và du lịch, http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=huong-toi-xay-dung-hoi-an-sinh- thai-van-hoa-va-du-lich-46937.

87

[48]. Khu du lịch sinh thái me xanh Triêm tây, https://www.foody.vn/quang- nam/khu-du-lich-sinh-thai-me-xanh-lang-triem-tay.

[49]. Khu du lịch sinh thái thuỷ điện Duy Sơn II, http://www.vista.net.vn/diem-du- lich/khu-du-lich-sinh-thai-thuy-dien-duy-son-ii.html.

[50]. Tuệ Lâm (2018), Thất thoát tài nguyên nước mặt, http://baoquangnam.vn/xa- hoi/201801/that-thoat-tai-nguyen-nuoc-mat777002/.

[51]. Ngôi sao (2016), Du lịch Quảng Nam, http://diemdenquangnam.com/du-lich- quang-nam/.

[52]. Nguyễn Thái Nguyên (2017), Tài nguyên nước Quảng Nam: tiềm năng và phát triển, http://bvdkquangnam.vn/tin-tc/y-hc-thng-thc/2127-tai-nguyen-nc-qung- nam-tim-nng-va-phat-trin.html.

[53]. Ngày văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam,

https://giaoducthoidai.vn/van-hoa/ngay-van-hoa-cac-dan-toc-thieu-so-tinh-quang- nam-2018-tai-hoi-an-3914487.html.

[54]. Đ.P (2014), Tồn tỉnh có 726 điểm mỏ có thể khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường, http://baoquangnam.vn/kinh-te/thoi-su-kinh- te/201407/toan-tinh-co-726-diem-mo-co-the-khai-thac-khoang-san-lam-vat-lieu- xay-dung-thong-thuong-505143/.

[55]. Quảng Nam có điểm du lịch vùng sâm đầu tiên,

http://www.xaluan.com/modules.php?Name=News&file=article&sid=2375455. [56]. Tam Thanh (2017), Lịch sử hình thành nên tên gọi Quảng Nam, https://dulichtamthanh.com/2017/04/lich-su-hinh-thanh-nen-ten-goi-dat-quang- nam/.

[57]. Đại Thắng (2017), Đánh thức tiềm năng, thế mạnh để Quảng Nam phát triển toàn diện, https://giaoducthoidai.vn/thoi-su/danh-thuc-tiem-nang-the-manh-de- quang-nam-phat-trien-toan-dien-3086623.html.

[58]. Nguyễn Thị Thùy Trang (2014), Tiềm năng du lịch sinh thái ở Việt Nam, http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-du-lich-sinh-thai-64152/.

88

[59]. Nguyễn Thu Hoài (2017), Lịch sử hình thành tỉnh Quảng Nam qua tài liệu lưu trữ, https://luutru.gov.vn/lich-su-hinh-thanh-tinh-quang-nam-qua-tai-lieu-luu-tru- 515-vtlt.htm.

[60]. Tỉnh Quảng Nam,

http://mobile.coviet.vn/detail.aspx?key=t%E1%BB%89nh+Qu%E1%BA%A3ng+N am&type=A0.

[61]. Tổng hợp các địa điểm du lịch Quảng Nam hấp dẫn nhất không thể bỏ qua, http://vforum.vn/diendan/showthread.php?88365-Tong-hop-cac-dia-diem-du-lich- Quang-Nam-hap-dan-nhat-khong-the-bo-qua.

[62]. Việt Nguyễn (2018), Tiềm năng du lịch sinh thái ở sông Đầm, http://baoquangnam.vn/du-lich/201811/tiem-nang-du-lich-sinh-thai-o-song-dam- 824949/.

89

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ VỊ TRÍ 3 KDL SINH THÁI TỈNH QUẢNG NAM

90

PHỤ LỤC 1:

PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CỦA KHÁCH DU LỊCH VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TẠI CÁC KHU DU LỊCH SINH THÁI TỈNH QUẢNG NAM

Một phần của tài liệu 24228 161220202352365633TOANVAN DOANCAMGIANG 15CVNH (Trang 87 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)