6. Tổng quan tài liệu
1.5.2. Các nhân tố thuộc chủ thể quản lý
a. Năng lực quản lý của người lãnh đạo và trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ trong bộ máy quản lý chi thường xuyên NSNN
Năng lực quản lý của ngƣời lãnh đạo bộ máy chi NSNN, bao gồm các nội dung sau: năng lực đề ra chiến lƣợc trong hoạt động ngân sách; đƣa ra đƣợc các kế hoạch triển khai các công việc hợp lý, rõ ràng; tạo nên một cơ cấu tổ chức hợp lý, có hiệu quả, có sự phân định rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn giữa các nhân viên, cũng nhƣ giữa các khâu, các bộ phận của bộ máy quản lý chi NSNN ở địa phƣơng. Năng lực quản lý của ngƣời lãnh đạo có tầm quan trọng đặc biệt đối với công tác quản lý tài chính cơng ở trung ƣơng cũng nhƣ địa phƣơng. Nếu năng lực của ngƣời lãnh đạo yếu, bộ máy tổ chức không hợp lý, các chiến lƣợc không phù hợp với thực tế thì việc quản lý chi tiêu nguồn lực tài chính cơng sẽ khơng hiệu quả, dễ gây tình trạng chi vƣợt quá thu, chi đầu tƣ dàn trải, phân bổ chi thƣờng xun khơng hợp lý; có thể dẫn đến tình trạng thất thốt, lãng phí ngân sách, khơng thúc đẩy đƣợc sự phát triển của nền kinh tế, đảm bảo các vấn đề xã hội…
Năng lực chuyên môn của các bộ phận quản lý các khoản chi NSNN ở địa phƣơng lại là yếu tố quyết định hiệu quả chi NSNN. Nếu cán bộ quản lý có năng lực chun mơn cao sẽ giảm thiểu đƣợc sai lệch trong cung cấp thông tin của đối tƣợng sử dụng nguồn lực tài chính cơng, kiểm sốt đƣợc tồn bộ nội dung chi, nguyên tắc chi và tuân thủ theo các quy định về quản lý nguồn tài chính cơng đảm bảo theo dự tốn đã đề ra.
b. Tổ chức bộ máy quản lý chi thường xuyên NSNN
Tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN ở địa phƣơng và việc vận dụng quy trình nghiệp vụ quản lý vào thực tiễn: hoạt động quản lý chi NSNN đƣợc triển khai có thuận lợi và hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN và quy trình nghiệp vụ, trong đó đặc biệt là quy trình nghiệp vụ quản lý. Tổ chức bộ máy và quy trình quản lý, quyền hạn trách nhiệm của từng khâu, từng bộ phận, mối quan hệ của từng bộ phận trong quá trình thực hiện từ lập, chấp hành, quyết tốn và kiểm tốn chi NSNN có tác động rất lớn đến quản lý chi NSNN. Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp sẽ nâng cao chất lƣợng quản lý, hạn chế tình trạng sai phạm trong quản lý. Quy trình quản lý đƣợc bố trí càng khoa học, rõ ràng thì càng góp phần quan trọng làm nâng cao chất lƣợng của thông tin tới cấp ra quyết định quản lý chi NSNN, giảm các yếu tố sai lệch thơng tin. Từ đó nâng cao đƣợc hiệu quả quản lý chi NSNN ở địa phƣơng.
c. Nguồn lực tài chính cơng
Dự tốn về chi NSNN đƣợc lập ln ln dựa và tính tốn có khoa học của nguồn lực tài chính cơng huy động đƣợc, tức là căn cứ vào thực tiễn thu ngân sách và các khoản thu khác các năm trƣớc và dự báo tăng thu trong năm nay mà đề ra kế hoạch huy động nguồn thu. Vì vậy, chi NSNN khơng đƣợc vƣợt quá nguồn thu huy động đƣợc, đồng thời cũng căn cứ vào các khoản chi thƣờng xuyên nhằm trang trải cho các nhu cầu về quản lý hành chính, hoạt động sự nghiệp, về an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội và các hoạt động xã hội để lập dự toán chi NSNN hằng năm. Đối với các địa phƣơng luôn đảm bảo ổn định tăng thu ngân sách thì ít phụ thuộc vào ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ, địa phƣơng sẽ chủ động hơn trong việc lập dự toán chi tiêu và quản lý chi NSNN.
d. Hệ thống thông tin, phương tiện quản lý NSNN
Việc ứng dụng công nghệ tin học vào trong cuộc sống ngày nay đã và đang thực sự chứng tỏ vai trị khơng thể thiếu đƣợc của nó. Thực tế đã chứng minh với việc ứng dụng công nghệ tin học vào trong công tác quản lý chi NSNN ở địa phƣơng sẽ giúp tiết kiệm đƣợc thời gian xử lý công việc, đảm bảo đƣợc tính chính xác, nhanh chóng và thống nhất về mặt dữ liệu, tạo tiền đề cho những quy trình cải cách về mặt nghiệp vụ một cách hiệu quả. Chính vì lẽ đó mà cơng nghệ tin học là một trong những nhân tố ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả quản lý chi NSNN hiện nay tại địa phƣơng.