6. Tổng quan tài liệu
1.5.3. Các nhân tố thuộc môi trƣờng quản lý
a. Cơ chế chính sách và các quy định của nhà nước về quản lý chi thường xuyên NSNN
Môi trƣờng pháp lý là nhân tố có ảnh hƣởng rất lớn tới quản lý chi NSNN ở địa phƣơng. Chẳng hạn, định mức chi tiêu của địa phƣơng là một trong những căn cứ quan trọng để xây dựng dự toán, phân bổ dự toán và kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN, cũng là một trong những chỉ tiêu để đánh giá chất lƣợng quản lý và điều hành NSNN của các cấp chính quyền địa phƣơng. Việc ban hành các định mức chi một cách khoa học, cụ thể, kịp thời sẽ góp phần khơng nhỏ trong việc quản lý chi tiêu NSNN đƣợc chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn. Trên cơ sở phân công trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng của từng cơ quan, địa phƣơng sẽ tạo điều kiện cho công tác quản lý chi thƣờng xuyên NSNN đạt hiệu quả, khơng lãng phí cơng sức, tiền của. Qua đó công việc đƣợc tiến hành trôi chảy, dựa trên nguyên tắc rõ ràng, minh bạch không đùn đẩy trách nhiệm, và trách nhiệm giải trình rõ ràng sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý chi NSNN
b. Điều kiện tự nhiên
phƣơng cần phải có những dự toán cụ thể trong việc sử dụng ngân sách hằng năm, nhằm xử lý những tình huống cấp thiết, cấp bách mà thiên nhiên gây ra. Với Kon Tum, một tỉnh miền núi với điều kiện khí hậu có 2 mùa rõ rệt, địa hình đồi núi, hiểm trở, thƣờng xuyên xuất hiện lũ quét, sạt lỡ, nắng nóng khơ hạn, dịch bệnh… ảnh hƣởng nhiều đến cuộc sống của ngƣời dân nơi đây. Chính quyền địa phƣơng phải thƣờng xuyên sử dụng ngân sách trong việc hỗ trợ ngƣời dân chịu thiệt hại do thiên tai gây ra. Vì vậy, quản lý chi thƣờng xuyên NSNN phần nào chịu ảnh hƣởng nhiều từ các điều kiện tự nhiên ở địa phƣơng.
c. Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội
Quản lý chi thƣờng xuyên NSNN ở địa phƣơng chịu ảnh hƣởng khá lớn bởi điều kiện KT-XH. Với địa phƣơng đƣợc đảm bảo nguồn thu ổn định, ngân sách thƣờng xuyên tăng thu thì việc đáp ứng, giải quyết các nhu cầu an sinh, phúc lợi cho xã hội đƣợc đảm bảo. Nhƣng đối với một tỉnh nghèo nhƣ Kon Tum, hằng năm luôn nhận đƣợc sự hỗ trợ lớn từ NSTW, nguồn thu chủ yếu phụ thuộc vào việc thu thuế tài nguyên; bên cạnh đó, Kon Tum là tỉnh hơn 53% dân số là ngƣời đồng bào DTTS, với đời sống kinh tế khó khăn, ln phải nhận sự hỗ trợ từ NSNN... Vì vậy, có thể nói các yếu tố về KT-XH có ảnh hƣởng không nhỏ đến quản lý chi NSNN trên địa bàn địa phƣơng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Ngân sách nhà nƣớc nói chung, chi thƣờng xuyên NSNN nói riêng là công cụ vật chất quan trọng để nhà nƣớc thực hiện các chức năng của mình trong điều tiết, phát triển KT- XH. Trong phạm vi địa phƣơng, NSNN tồn tại nhƣ một tất yếu khách quan, là công cụ tài chính của các cấp chính quyền tƣơng ứng và phục vụ thực hiện các nhiệm vụ KT-XH của các cấp chính quyền đã đƣợc phân cơng quản lý.
Quản lý chi thƣờng xuyên NSNN là hoạt động của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền sử dụng các phƣơng pháp và công cụ chuyên ngành để tác động đến quá trình chi thƣờng xuyên NSNN nhằm đảm bảo các khoản chi NSNN đƣợc thực hiện theo đúng chế độ chính sách đã đƣợc Nhà nƣớc quy định, phục vụ tốt nhất việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nƣớc trong từng thời kỳ.
Nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN là một vấn đề các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm, nhất là trong điều kiện hiện nay, việc bố trí nguồn vốn NSNN cho các lĩnh vực chi cịn dàn trải, tính bao cấp chƣa đƣợc xóa bỏ triệt để, hiệu quả đầu tƣ còn thấp; việc quản lý, sử dụng ngân sách còn nhiều thất thốt, lãng phí; chi tiêu hành chính và chi ngân sách cho một số lĩnh vực nhƣ y tế, giáo dục chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cần thiết, tình trạng chi ngồi dự tốn, chi vƣợt dự tốn khơng đúng thẩm quyền, sai quy định của Luật NSNN đang trở thành thách thức, cản trở lớn cho quá trình phát triển của địa phƣơng. Với những cơ sở lý luận cơ bản mang tính khoa học đã trình bày ở Chƣơng I, sẽ giúp hiểu sâu hơn về chi thƣờng xuyên NSNN, những khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản lý chi thƣờng xuyên NSNN, những nhân tố ảnh hƣởng đến đến hiệu quả quản lý chi thƣờng xuyên NSNN, để làm căn cứ đánh giá tình hình quản lý, sử dụng NSNN của tỉnh Kon Tum, từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TỈNH KON TUM
2.1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH KON TUM 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Kon Tum là tỉnh miền núi vùng cao Nam Trung Bộ, phía Tây giáp nƣớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào và Vƣơng quốc Campuchia, với chiều dài biên giới khoảng 260 km, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam; phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía Nam giáp tỉnh Gia Lai; có đƣờng 14 nối với các tỉnh Tây Nguyên và Quảng Nam, đƣờng 40 đi Atôpƣ (Lào). Nằm ở ngã ba Đông Dƣơng, Kon Tum có điều kiện hình thành các cửa khẩu, mở rộng hợp tác quốc tế về phía Tây. Ngồi ra, Kon Tum có vị trí chiến lƣợc hết sức quan trọng về quốc phịng, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái. Kon Tum là đầu mối giao lƣu kinh tế của cả vùng duyên hải miền Trung và cả nƣớc.
b. Địa hình
Phần lớn lãnh thổ tỉnh nằm ở phía Tây dãy Trƣờng Sơn, địa hình có hƣớng thấp dẫn từ Bắc tới Nam và từ Đơng sang Tây. Địa hình đa dạng với gị đồi, núi, cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau khá phức tạp, tạo ra những cảnh quan phong phú, đa dạng vừa mang tính đặc thù của tiểu vùng, vừa mang tính đan xen và hồ nhập, Kon Tum có độ cao trung bình từ 500 m – 700 m; phía Bắc có độ cao từ 800 m - 1.200 m; có đỉnh Ngọc Linh với độ cao 2.596 m.
c. Khí hậu
Do tính chất đặc thù, khí hậu Kon Tum có nét chung của khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa của phía Nam Việt Nam, lại mang tính chất của khí hậu cao
nguyên. Ánh sáng dồi dào, nhiệt độ trung bình năm là 22 - 230C, lƣợng mƣa trung bình năm 1.730 - 1.880 mm, có sự phân hố theo thời gian và không gian. Đặc biệt, mùa khô kéo dài tới 6 tháng (từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau), độ ẩm giảm mạnh, có gió đơng bắc thổi mạnh, lƣợng bốc hơi lớn gây khô hạn nghiêm trọng.
d. Tài nguyên thiên nhiên
* Tài nguyên đất đai: Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 961.450
ha, với nhiều loại đất nhƣ: đất phù sa có 15.670 ha, chiếm 1,63% diện tích đất tự nhiên; đất xám 10.442 ha, chiếm 1,09%; đất đỏ vàng 483.575 ha, chiếm 50,3%; đất mùn vàng trên núi 437.305 ha, chiếm 45,48%; đất thung lũng 3.405 ha, chiếm 0,35%; đất xói mịn trơ sỏi đá, ao hồ, sơng suối 11.053 ha, chiếm 1,15%.
* Tài nguyên khoáng sản: Kon Tum rất đa dạng về cấu trúc địa chất và
khống sản. Trên địa bàn có 21 phân vị địa tầng và 19 phức hệ mắc ma đã đƣợc các nhà địa chất nghiên cứu xác lập, hàng loạt các loại hình khống sản nhƣ: sắt, crơm, vàng, ngun liệu chịu lửa, đá quý, bán quý, kim loại phóng xạ, đất hiếm, nguyên liệu phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng,... đã đƣợc phát hiện.
* Tài nguyên rừng:
- Rừng: Tổng diện tích đất có rừng của Kon Tum là 603.814,45ha.
Trong đó, tổng diện tích rừng tự nhiên: 546.913,60ha; tổng diện tích rừng trồng: 20.318,19ha; tổng diện tích cât cao su, đặc sản: 36.582,70ha.
- Hệ động, thực vật: Nhìn chung, hệ động thực vật nơi đây đa dạng,
nhiều chủng loại, hệ động, thực vật phong phú, quý hiếm nhƣ: nhƣ sâm Ngọc Linh, đẳng sâm, hà thủ ơ và quế; voi, bị rừng, bị tót, trâu rừng, nai, hoẵng,...
* Tài nguyên nước:
Đơng Bắc của tỉnh Kon Tum, thƣờng có lịng dốc, thung lũng hẹp, nƣớc chảy xiết. Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc, thế năng,... của nguồn nƣớc mặt thuận lợi cho việc xây dựng các cơng trình thủy điện, thủy lợi.
- Nguồn nƣớc ngầm: Nguồn nƣớc ngầm ở tỉnh Kon Tum có tiềm năng và trữ lƣợng cơng nghiệp cấp C2: 100 nghìn m3/ngày, đặc biệt ở độ sâu 60 - 300 m có trữ lƣợng tƣơng đối lớn. Ngồi ra, huyện Đăk Tơ, Kon Plong cịn có 9 điểm có nƣớc khống nóng, có khả năng khai thác, sử dụng làm nƣớc giải khát và chữa bệnh.
* Tài nguyên du lịch:
- Kon Tum có các khu du lịch đang đƣợc phát triển và xây dựng, trong đó có khu du lịch sinh thái Măng Đen đƣợc Tổng cục du lịch xếp vào cấp quốc gia và đây đƣợc xác định là một trong ba vùng kinh tế động lực của tỉnh.
- Kon Tum có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp nhƣ khu bảo tồn Chƣmoray và các di tích lịch sử nhƣ khu căn cứ khu V, ngục Kon Tum...và một số truyền thống văn hóa của đồng bào địa phƣơng.
* Những lĩnh vực kinh tế lợi thế
Kon Tum có tiềm năng về thuỷ điện vào loại lớn nhất cả nƣớc (2.790 MW). Ngồi các cơng trình thuỷ điện đã và đang xây dựng. Kon Tum cịn có thể xây dựng các cơng trình thuỷ điện vừa và nhỏ. Hiện nay, có rất nhiều nhà đầu tƣ đang điều tra, khảo sát các cơng trình thuỷ điện trên địa bàn. Với việc đầu tƣ các cơng trình thuỷ điện hiện nay, trong tƣơng lai, Kon Tum có thể sẽ là một trung tâm điều phối nguồn điện quan trọng của cả nƣớc thông qua đƣờng dây 500 KV.
Với diện tích đất rừng, đất nơng nghiệp lớn, Kon Tum có nhiều tiềm năng trong việc phát triển và làm giàu từ rừng; ứng dụng công nghệ cao vào phát triển nơng, lâm nghiệp.
2.1.2. Về đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội
Mặc dù tình hình kinh tế, chính trị thế giới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, tác động bất lợi đến tình hình kinh tế trong nƣớc và của tỉnh. Các cấp, các ngành, cả hệ thống chính trị cùng doanh nghiệp và Nhân dân trong tỉnh đã nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển KT-XH đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực: Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2011 đến năm 2016 đạt 13,94%/năm. Trong đó, nhóm ngành nơng - lâm - thuỷ sản tăng 7,0%, công nghiệp - xây dựng tăng 16,7%, dịch vụ tăng 17,32%. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, lần lƣợt tăng từ 20,08%, 38,79% (năm 2011) lên tƣơng ứng 23,97%, 39,29% (năm 2016). Thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng từ 13,6 triệu đồng (năm 2011) lên 32,16 triệu đồng (năm 2016). Tình hình phát triển các ngành Nơng, lâm, thủy sản đƣợc chú trọng và triển khai thực hiện đạt kết quả tích cực, đặc biệt là đối với các sản phẩm chủ lực của tỉnh, nhƣ: Rau, hoa, quả xứ lạnh, Sâm Ngọc Linh, cá Tầm.... Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn 16,94%/năm. Các ngành cơng nghiệp có lợi thế đƣợc quan tâm đầu tƣ (thủy điện, chế biến nông lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng…). Các khu, tuyến, điểm du lịch đƣợc tăng cƣờng khai thác và phát triển, lƣợng khách tăng bình qn 7,4%/năm.
Quy mơ, hệ thống trƣờng lớp học tiếp tục đƣợc củng cố, mở rộng và chuẩn hóa, chất lƣợng giáo dục nói chung, giáo dục học sinh dân tộc thiểu số nói riêng có sự chuyển biến tích cực. Dân số trung bình của tỉnh năm 2016 là 507.386 ngƣời, tốc độ tăng bình quân 2,49%/năm (trong đó tăng tự nhiên 1,48%). Việc triển khai thực hiện các chƣơng trình, chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình… đã góp phần giảm tỷ lệ tăng tự nhiên từ 1,86% năm 2011 xuống còn 1,48% năm 2016; Mạng lƣới y tế cơ sở từng bƣớc đƣợc đầu tƣ, nâng cấp, đội ngũ cán bộ y tế không ngừng lớn mạnh; công tác dân số - kế
hoạch hóa gia đình đƣợc quan tâm thực hiện và đạt kết quả tốt; các dịch bệnh đƣợc khống chế và đẩy lùi, không để xảy ra trên diện rộng; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân đạt 4,62%/năm, từ 33,36% đầu năm 2011 xuống 5,5% cuối năm 2016; đời sống văn hóa của nhân dân ngày càng phong phú, công tác bảo tồn, khôi phục, tôn tạo và phát huy các giá trị di sản văn hóa truyền thống đƣợc tăng cƣờng một số phong tục, tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ đƣợc nghiên cứu, sƣu tầm và phục dựng…
2.1.3. Tình hình thu, chi NSNN của tỉnh giai đoạn 2011-2016
a. Về thu ngân sách
Dựa vào số liệu tình hình thu NSNN tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011- 2016 (chi tiết tại Phụ lục 1) ta thấy, kết quả thực hiện thu NSNN trên địa bàn năm 2011: 1.588.000 triệu đồng, tăng 15,2% so năm 2010; năm 2012: 1.827.000 triệu đồng tăng 15% so năm 2011; năm 2013: 1.813.000 triệu đồng bằng 99,2% so năm 2012; năm 2014: 2.092.000 triệu đồng, tăng 15,3% so với năm 2013; năm 2015: 2.050.000 triệu đồng, bằng 99,8% so với năm 2014; năm 2016: 1.953.700 triệu đồng, bằng 95,3% so với năm 2015. Qua số liệu trên cho thấy hai năm đầu 2011, 2012 kinh tế phát triển, Trung ƣơng phân cấp thêm nguồn thu thuế VAT thủy điện, khai thác mỏ sắt tại huyện Sa Thầy triển khai mạnh … nên số thu tăng trƣởng khá. Đến năm 2013, tình hình kinh tế, sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, sức mua thị trƣờng thấp; giá các mặt hàng nông sản nhƣ sắn lát, cao su giảm mạnh ... dẫn đến tổng số thu NSNN trên địa bàn toàn tỉnh chỉ đạt 99,4% dự tốn HĐND tỉnh giao, trong đó ngân sách cấp tỉnh (trừ tiền sử dụng đất) bị hụt thu 121.041 triệu đồng. Năm 2014, bên cạnh yêu tố thuận lợi đƣợc Quốc Hội phê chuẩn tăng thuế tài nguyên nƣớc thủy điện từ 2% lên 4%; tình hình kinh tế, sản xuất kinh doanh vẫn cịn khó khăn, tác động của việc miễn, giảm thuế VAT đối với mặt hàng nông sản, thuế TNDN nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thị trƣờng nhà, đất
trầm lắng; Nhà máy bột giấy Đăk Tô, các nhà máy thủy điện (Thƣợng Kon Tum, ĐăkDRinh) chƣa hoàn thành theo tiến độ để sản xuất và nộp thuế cho ngân sách. Năm 2015, 2016 nguồn thu NSNN trên địa bàn tỉnh khơng đạt dự tốn HĐND tỉnh giao, nguyên nhân tình trạng thời tiết khơ hạn, nắng nóng kéo dài, ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất của ngƣời dân, nguồn thu thuế VAT từ các nhà máy thủy điện giảm, ảnh hƣởng đến tổng thu NSNN trên địa bàn tỉnh.
b. Về chi ngân sách
Theo số liệu về tình hình chi NSNN tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011- 2016 (chi tiết tại Phụ lục 1), chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển là hai nội dung chi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi NSNN. Chi thƣờng xuyên NSNN có xu hƣớng tăng nhanh trong giai đoạn 2011 - 2016 từ 2.289.320 triệu đồng (năm 2011) lên 3.684.185 triệu đồng (năm 2016). Trong khi đó, chi đầu tƣ phát triển có xu hƣớng giảm từ 1.700.000 triệu đồng xuống còn 1.684.000 triệu đồng.
Với tình hình thu ngân sách không ổn định, tỉnh Kon Tum đang gặp khó khăn trong việc phụ thuộc vào nguồn thu thuế VAT từ thủy điện, trong khi tình hình chi ngân sách ngày càng gia tăng. Đây là một trong những khó khăn Đảng và Chính quyền địa phƣơng ln quan tâm, chỉ đạo cơ quan tài chính, kế hoạch đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý, thực hành tiết kiệm chi và tăng nguồn thu cho ngân sách.
2.2. THỰC TRẠNG CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA TỈNH KON TUM CỦA TỈNH KON TUM
Kon Tum thuộc nhóm các tỉnh có dân số thấp nhất cả nƣớc khoảng 500.000 dân, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ khá cao trên 53%, trình độ dân trí thấp, cƣ dân sống khơng tập trung, hạ tầng cơ sở cịn rất nhiều khó khăn…Số thu trên địa bàn chiếm tỷ trọng thấp từ 40-50%, không đủ khả năng