Những mặt còn hạn chế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của tỉnh kon tum (Trang 71 - 74)

6. Tổng quan tài liệu

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG

2.4.2. Những mặt còn hạn chế

- Định mức phân bổ chi thƣờng xuyên cho các huyện, thành phố hiện nay chỉ phân theo hai tiêu chí: Miền núi - vùng đồng bào dân tộc ở đồng bằng, vùng sâu và Vùng cao, khơng tính theo đầu dân số giống định mức phân bổ của Trung ƣơng, dẫn đến trƣờng hợp các huyện có điều kiện kinh tế khác nhau nhƣng đƣợc phân bổ giống nhau, ngân sách địa phƣơng đã thấp lại “cào bằng” dẫn đến nhiều lĩnh vực chi thấp hơn mặt bằng chi so năm trƣớc nhƣ: Đào tạo bằng khoảng 65-70%, y tế 97%, phát thanh truyền hình 87%, đảm

bảo xã hội 64%, an ninh quốc phòng 82% so mặt bằng chi 2010 (năm cuối của thời kỳ ổn định 2007-2010).

- Đối với chi sự nghiệp kinh tế, các huyện vùng cao có diện tích tự nhiên lớn, địa bàn chia cắt; nhu cầu kinh phí duy tu sửa chữa thƣờng xuyên đƣờng sá (tỉnh, huyện lộ và đƣờng liên xã với hiện trạng còn kém, chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ và cứng hóa), cơng trình thủy lợi ... là rất lớn. Theo định mức phân bổ hiện nay khơng đảm bảo nhu cầu kinh phí thực hiện (cụ thể định mức duy tu sửa chữa thƣờng xuyên đƣờng quốc lộ Trung ƣơng giao bình quân khoáng 90 triệu đồng/km/năm, đƣờng tỉnh lộ địa phƣơng giao 28 triệu đồng/km/năm). Tƣơng tự chi sự nghiệp môi trƣờng do tốc độ đơ thị hóa dẫn đến nhu cầu chi tăng rất lớn 15-20% mỗi năm. Trong khi đó định mức phân bổ năm đầu thời kỳ ổn định thấp, tiền lƣơng tính vào đơn giá khơng đƣợc tính vào nhu cầu tăng lƣơng hàng năm nên rất khó khăn cho việc cân đối, bố trí ngân sách năm sau. Kinh phí chi hoạt động mơi trƣờng thực hiện theo cơ chế đặt hàng, nhƣng hiện nay dự toán phân bổ cho nhiệm vụ này chỉ đảm bảo khoảng 50% đơn giá tỉnh phê duyệt hàng năm dẫn đến phải cắt giảm nhiệm vụ không đáp ứng đƣợc yêu cầu của xã hội..

- Định mức chi giáo dục với tỷ lệ chi khác chiếm 20% chỉ đảm bảo đƣợc năm đầu của thời kỳ ổn định. Những năm tiếp theo càng ngày càng giảm, năm cuối thời kỳ ổn định còn chỉ khoảng 8-9% chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chi. Trong khi Trung ƣơng ban hành rất nhiều chƣơng trình, kế hoạch phát triển giáo dục.

- Định mức chi quốc phòng, an ninh chƣa đảm bảo chế độ liên quan lực lƣợng dân quân tự vệ, công tác huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, diễn tập, chi hoạt động thƣờng xuyên, sữa chữa tài sản, trang thiết bị của các cơ quan quân sự địa phƣơng, công tác đối ngoại quốc phòng biên giới, chi mua quân trang cho lực lƣợng bảo vệ dân phố,… theo phân cấp do định mức thực hiện phân

bổ theo tiêu chí dân số quá thấp, các năm tiếp theo ngân sách địa phƣơng khó khăn khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu hoạt động tại địa bàn.

- Dự toán chi thƣờng xuyên NSNN ở địa phƣơng mới chỉ xây dựng kế hoạch ngân sách ngắn hạn theo từng năm theo Nghị quyết hằng năm của HĐND tỉnh, chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch trung và dài hạn nên chƣa gắn kết với kế hoạch, chƣơng trình phát triển KT-XH trên địa bàn, chƣa phát huy hết hiệu quả của việc phân bổ các nguồn lực.

- Phƣơng pháp lập dự toán và phân bổ ngân sách hiện nay không xuất phát từ mục tiêu mà lại căn cứ vào định mức chi phí các yếu tố đầu vào (biên chế, định mức...), trong khi mục tiêu của quản lý chi thƣờng xuyên là nhằm nâng cao hiệu quả và kết quả đầu ra (số lƣợng, chất lƣợng) của các hoạt động chi sử dụng NSNN. Chính vì vậy, phƣơng pháp quản lý chi thƣờng xuyên NSNN vẫn chƣa khuyến khích đơn vị chủ động sử dụng tiết kiệm NSNN.

- Các đơn vị, địa phƣơng có xu hƣớng ỷ lại vào ngân sách nên việc bổ sung kinh phí thực hiện nhiệm vụ thƣờng kéo dài, dàn trải và thừa kinh phí, dẫn đến dự toán đề nghị chuyển nhiệm vụ chi sang năm sau và dự toán đề nghị hủy phát sinh nhiều.

- Việc phân cấp quản lý chi ngân sách cho cấp huyện còn nhiều bất cập, dẫn đến việc một số huyện, thành phố chƣa chủ động cân đối ngân sách đảm bảo các nhiệm vụ chi của địa phƣơng, cịn có tƣ tƣởng trơng chờ điều phối của ngân sách tỉnh. Một số lĩnh vực phân cấp chi nhƣng không đồng bộ với phân cấp quản lý về bộ máy và tổ chức cán bộ.

- Các cơ quan, đơn vị, địa phƣơng chƣa thực hiện đầy đủ chế độ công khai tài chính ngân sách về nội dung và thời gian theo quy định. Đội ngũ cán bộ làm việc trong lĩnh vực tài chính, ngân sách cịn thiếu và yếu, chƣa đáp ứng kịp yêu cầu đổi mới đất nƣớc, hội nhập khu vực và quốc tế.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của tỉnh kon tum (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)