Trước khi điều trị phải cĩ chẩn đốn chính xác (loại bệnh, giai đoạn, loại mơ bệnh học) và trong quá trình điều trị phải theo dõi liên tục, sát sao.
Việc tính tốn liều lượng chiếu xạ phải cụ thể, tỷ mỷ, chính xác bảo đảm nguyên tắc liều tại u là tối đa, liều tại tổ chức lành là tối thiểu nhằm hạn chế tới mức thấp nhất các ảnh hưởng khơng mong muốn của tia xạ. Do vậy, người thầy thuốc phải cĩ một kế hoạch điều trị rõ ràng.
PHÂN LOẠI TIA vAø CÁC NGUỒN TIA XẠ Các loại tia phĩng xạ dạng sĩng điện tử
* Tia X
Tia này được tạo ra khi các điện tử âm được gia tốt trong các máy phát tia X hoặc các máy gia tốc Betaron, gia tốc thẳng, v.v..
* Tia gamma:
Được phát ra trong quá trình phân rã các nguyên tố phĩng xạ hoặc đồng vị phĩng xạ. Hiện y học thường dùng một số nguồn sau:
- Radium (Ra) là nguyên tố phĩng xạ tự nhiên, chu kỳ bán hủy dài song, hiện nay ít dùng vì khĩ bảo quản và gây hại nhiều khi sử dụng.
- Cobalt 60 (Co60) và Cesium 137 (Cs137) cho tia gamma cĩ cường độ từ 1,17 MeV-> 1,33 MeV.
- Iod125 và Iridium 192 (Ir192) là những nguồn mềm, cĩ thể uốn nắn theo ý muốn tùy theo vị trí và thể tích u nên được sử dụng rộng rãi.
* Tia β:
Là những tia yếu thường dùng để chẩn đốn và điều trị tại chỗ một số ung thư. Nĩ thường được
XẠ TRỊ BỆNH UNG THƯ
ThS. Bùi Diệu, ThS. Bùi Cơng Tồn, ThS. Lê Chính Đại
Xạ trị là một trong ba phương pháp chính được áp dụng trong điều trị bệnh ung thư. Xạ trị cĩ thể được sử dụng đơn thuần hay phối hợp với phẫu thuật và điều trị tồn thân (hĩa chất, nội tiết, miễn dịch). Mục đích của điều trị tia xạ cũng khác nhau tùy thuộc vào loại bệnh, giai đoạn bệnh, thể mơ bệnh học và tồn trạng của bệnh nhân. Xạ trị cĩ thể được chỉ định điều trị triệt căn nhằm chữa khỏi một số loại ung thư ở giai đoạn sớm như: ung thư vịm mũi họng, u lymphơ ác tính khơng hodgkin giai đoạn khu trú và cĩ độ ác tính thấp. Trên thực tế, xạ trị thường được chỉ định điều trị bổ trợ cho các phương pháp điều trị bằng phẫu thuật và hĩa chất. Trước khi tiến hành điều trị tia xạ cần cĩ khẳng định chẩn đốn xác định bệnh ung thư bằng mơ bệnh học hoặc tế bào học.
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
Trước khi điều trị phải cĩ chẩn đốn chính xác (loại bệnh, giai đoạn, loại mơ bệnh học) và trong quá trình điều trị phải theo dõi liên tục, sát sao.
Việc tính tốn liều lượng chiếu xạ phải cụ thể, tỷ mỷ, chính xác bảo đảm nguyên tắc liều tại u là tối đa, liều tại tổ chức lành là tối thiểu nhằm hạn chế tới mức thấp nhất các ảnh hưởng khơng mong muốn của tia xạ. Do vậy, người thầy thuốc phải cĩ một kế hoạch điều trị rõ ràng.
PHÂN LOẠI TIA vAø CÁC NGUỒN TIA XẠ Các loại tia phĩng xạ dạng sĩng điện tử
* Tia X
Tia này được tạo ra khi các điện tử âm được gia tốt trong các máy phát tia X hoặc các máy gia tốc Betaron, gia tốc thẳng, v.v..
* Tia gamma:
Được phát ra trong quá trình phân rã các nguyên tố phĩng xạ hoặc đồng vị phĩng xạ. Hiện y học thường dùng một số nguồn sau:
- Radium (Ra) là nguyên tố phĩng xạ tự nhiên, chu kỳ bán hủy dài song, hiện nay ít dùng vì khĩ bảo quản và gây hại nhiều khi sử dụng.
- Cobalt 60 (Co60) và Cesium 137 (Cs137) cho tia gamma cĩ cường độ từ 1,17 MeV-> 1,33 MeV.
- Iod125 và Iridium 192 (Ir192) là những nguồn mềm, cĩ thể uốn nắn theo ý muốn tùy theo vị trí và thể tích u nên được sử dụng rộng rãi.
* Tia β:
Là những tia yếu thường dùng để chẩn đốn và điều trị tại chỗ một số ung thư. Nĩ thường được
gắn vào những chất keo, chất lỏng để bơm vào vùng u. Hiện nay cĩ hai nguồn hay được sử dụng là Iod 131 (I131) và phospho 32 (P32).
Các tia phĩng xạ dạng hạt
Đây là các tia cĩ năng lượng cao, khả năng đâm xuyên rất lớn và được tạo ra bởi các máy gia tốc.
Đây chính là thành tựu của nền khoa học – kỹ thuật hiện đại nên ngày càng được sử dụng nhiều ở các nước phát triển, khi sử dụng rất an tồn, chính xác và dễ bảo quản, khơng gây nguy hại đến mơi trường và sức khỏe con người. Tùy theo loại máy phát mà ta cĩ được các loại tia với cường độ khác nhau.
Ví dụ:
- Chùm photon: Cĩ năng lượng 5-18 MeV. - Chùm electron: cĩ năng lượng 4-22 MeV.
CÁC kYõ THUẬT CỦA TIA XẠ Các phương pháp chiếu xạ
Chiếu xạ từ ngồi vào:
Nguồn chiếu xạ đặt ngồi cơ thể người bệnh. Máy sẽ hướng các chùm tia một cách chính xác vào vùng thương tổn của người bệnh.
Ưu điểm:
- Kỹ thuật thực hiện nhanh, gọn, ít gây khĩ chịu cho người bệnh.
- Cĩ thể điều trị ở diện tương đối rộng và ở nhiều vùng tổn thương khác nhau.
Kỹ thuật: trước khi điều trị phải xác định một cách cụ thể, chính xác vị trí và thể tích vùng cần chiếu xạ. Việc tính tốn liều lượng phải chính xác, tỷ mỷ vừa đủ để tiêu diệt tế bào ung thư nhưng cũng đủ để các tế bào lành cĩ thể hồi phục được.
Xạ trị áp sát (Brachytherapy)
Các nguồn xạ (như Rađium, Cesium, Iridium) được đặt áp sát hoặc cắm trực tiếp vào vùng thương tổn. Một số các đồng vị phĩng xạ dạng lỏng như Iod 131, phospho 32 cĩ thể dùng bơm trực tiếp vào trong cơ thể để nhằm chẩn đốn và điều trị các tế bào ung thư.
Ưu điểm:
Phương pháp này giúp nâng liều tại chỗ lên cao trong khi các tổ chức lành xung quanh ít bị ảnh hưởng hơn là chiếu xạ từ ngồi vào do sự giảm liều nhanh chung quanh nguồn.
Phương pháp này chỉ áp dụng được đối với một số u ở một số vị trí nhất định (da, hốc tự nhiên) và chỉ thực hiện được khi bệnh cịn ở giai đoạn khu trú.
Đơn vị tính: Cĩ hai loại đơn vị (cụ thể theo phân loại quốc tế).
Liều xuất: là số lượng tia xạ đo được sau khi tia ra khỏi nguồn xạ. Đơn vị được tính bằng Rơnghen (R=Roentgen).
gắn vào những chất keo, chất lỏng để bơm vào vùng u. Hiện nay cĩ hai nguồn hay được sử dụng là Iod 131 (I131) và phospho 32 (P32).
Các tia phĩng xạ dạng hạt
Đây là các tia cĩ năng lượng cao, khả năng đâm xuyên rất lớn và được tạo ra bởi các máy gia tốc.
Đây chính là thành tựu của nền khoa học – kỹ thuật hiện đại nên ngày càng được sử dụng nhiều ở các nước phát triển, khi sử dụng rất an tồn, chính xác và dễ bảo quản, khơng gây nguy hại đến mơi trường và sức khỏe con người. Tùy theo loại máy phát mà ta cĩ được các loại tia với cường độ khác nhau.
Ví dụ:
- Chùm photon: Cĩ năng lượng 5-18 MeV. - Chùm electron: cĩ năng lượng 4-22 MeV.
CÁC kYõ THUẬT CỦA TIA XẠ Các phương pháp chiếu xạ
Chiếu xạ từ ngồi vào:
Nguồn chiếu xạ đặt ngồi cơ thể người bệnh. Máy sẽ hướng các chùm tia một cách chính xác vào vùng thương tổn của người bệnh.
Ưu điểm:
- Kỹ thuật thực hiện nhanh, gọn, ít gây khĩ chịu cho người bệnh.
- Cĩ thể điều trị ở diện tương đối rộng và ở nhiều vùng tổn thương khác nhau.
Kỹ thuật: trước khi điều trị phải xác định một cách cụ thể, chính xác vị trí và thể tích vùng cần chiếu xạ. Việc tính tốn liều lượng phải chính xác, tỷ mỷ vừa đủ để tiêu diệt tế bào ung thư nhưng cũng đủ để các tế bào lành cĩ thể hồi phục được.
Xạ trị áp sát (Brachytherapy)
Các nguồn xạ (như Rađium, Cesium, Iridium) được đặt áp sát hoặc cắm trực tiếp vào vùng thương tổn. Một số các đồng vị phĩng xạ dạng lỏng như Iod 131, phospho 32 cĩ thể dùng bơm trực tiếp vào trong cơ thể để nhằm chẩn đốn và điều trị các tế bào ung thư.
Ưu điểm:
Phương pháp này giúp nâng liều tại chỗ lên cao trong khi các tổ chức lành xung quanh ít bị ảnh hưởng hơn là chiếu xạ từ ngồi vào do sự giảm liều nhanh chung quanh nguồn.
Phương pháp này chỉ áp dụng được đối với một số u ở một số vị trí nhất định (da, hốc tự nhiên) và chỉ thực hiện được khi bệnh cịn ở giai đoạn khu trú.
Đơn vị tính: Cĩ hai loại đơn vị (cụ thể theo phân loại quốc tế).
Liều xuất: là số lượng tia xạ đo được sau khi tia ra khỏi nguồn xạ. Đơn vị được tính bằng Rơnghen (R=Roentgen).
Liều hấp thụ:
Đây cĩ thể coi là liều xạ sinh học. Nĩ được đo tại một vị trí, một tổ chức nào đĩ trong cơ thể ở vùng chiếu xạ.
Đơn vị tính là Rad (Radioactive Absober Dose) ngày nay người ta thường dùng đơn vị mới là Gray (1gray = 100 Rad = 100 centigray).
Cĩ sự khác nhau giữa hai loại đơn vị đo liều trên do khi vào cơ thể, tia xạ sẽ bị giảm dần liều bởi cĩ sự tương tác giữa các tổ chức với tia xạ. Do vậy, khi tính tốn liều lượng người ta phải xác định rõ vị trí, thể tích và độ sâu của khối u để từ đĩ mới tính được liều xuất cần chiếu bao nhiêu để đạt được liều tại khối u như dự kiến.
Với sự trợ giúp của máy tính điện tử, máy mơ phỏng... hiện người ta đã vẽ được các bản đồ đường đồng liều. Do vậy, người thầy thuốc tia xạ cĩ khả năng điều trị được một cách chính xác các khối u ở nhiều vị trí hiểm hĩc trong cơ thể.
Liều lượng chiếu xạ
Liều lượng chiếu xạ hồn tồn phụ thuộc vào loại bệnh, loại tổ chức học, giai đoạn bệnh, song, bên cạnh đĩ chúng ta cịn phải chú ý đến sự tái tạo của tế bào cũng như sự phân bố của chúng. Vì vậy, chỉ định liều lượng chiếu xạ hồn tồn phụ thuộc vào từng bệnh nhân cụ thể.
Nhìn chung người ta thấy rằng: nếu liều xạ ở mức dưới 40 Gy thì tia ít cĩ tác dụng. Song nếu
liều đạt trên 80Gy thì dễ gây ra các biến chứng cho người bệnh. Bởi vậy, liều trung bình đủ diệt tế bào ung thư là khoảng 55 Gy đến 65 Gy.
Vì phụ thuộc vào tác dụng khơng mong muốn của tia xạ, cũng như sự tái tạo của tế bào. Đồng thời để tăng hiệu quả của tia và hạn chế tới mức thấp nhất sự tổn thương của tế bào lành, theo quy định quốc tế người ta chia 200 centigray (ctg) trong một ngày và 1000ctg trong một tuần. Như vậy tồn bộ tổng liều tia để đạt sự thối lui của bệnh sẽ được tia trải ra trong khoảng 6-8 tuần lễ. Vấn đề này cịn phụ thuộc vào loại tia xạ sử dụng, kinh nghiệm điều trị của từng nước và từng thầy thuốc.