UNG THƯ CỔ TỬ CUNG

Một phần của tài liệu Ebook Những kiến thức cơ bản về phòng chống ung thư: Phần 2 (Trang 66 - 68)

ThS. Tơ Anh Dũng, ThS. Bùi Diệu, TS. Trần Văn Thuấn, BSCKII. Nguyễn Văn Tuyên

ĐẠI CƯơNG

Ung thư cổ tử cung là một trong những ung thư hay gặp ở nữ giới và là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai sau ung thư vú, nhất là ở các nước đang phát triển. Đây là một vấn đề quan trọng trong chăm sĩc sức khỏe cộng đồng. Tỷ lệ mắc bệnh tùy thuộc vào từng khu vực địa lý. Theo thống kê của Pháp và Hoa Kỳ cĩ 17 ca trên 100.000 dân. Ở châu Mỹ La tinh và châu Phi cĩ từ 30-75 ca trên 100.000 dân (Barillot và cộng sự, 1994). Tỷ lệ tử vong của ung thư cổ tử cung ở các nước cơng nghiệp phát triển đứng hàng thứ sáu, như ở Pháp hằng năm cĩ khoảng 2000 ca tử vong (Schraub, 1993). Tuổi trung bình của phụ nữ bị ung thư cổ tử cung xâm lấn từ 48 đến 52 tuổi.

Ở Việt Nam, theo Ghi nhận ung thư Hà Nội giai đoạn 2001-2004 cho thấy, ung thư cổ tử cung đứng hàng thứ ba trong số các ung thư ở phụ nữ, tỷ lệ là 9,5 ca trên 100.000 dân. Ngược lại, theo ghi nhận ung thư Thành phố Hồ Chí Minh, ung thư cổ tử cung đứng hàng đầu trong các ung thư

gặp ở nữ giới với tỷ lệ là 35 ca trên 100.000 dân. Theo báo cáo mới nhất về dịch tễ học trong Hội thảo ung thư năm 2002, tỷ lệ mắc ung thư cổ tử cung ở Thành phố Hồ Chí Minh cao gấp bốn lần so với ở Hà Nội.

Trong nhĩm các yếu tố nguy cơ cao, người ta thấy rõ đối với những phụ nữ cĩ mức sống thấp về kinh tế và kém hiểu biết về xã hội, hoạt động tình dục sớm, cĩ nhiều bạn tình, đẻ nhiều con, tỷ lệ mắc bệnh ung thư cổ tử cung cao hơn. Yếu tố nhiễm khuẩn tại âm đạo và cổ tử cung, nhất là nhiễm virút HPV (Human Papilloma Virus - nhĩm 16,18) được đặc biệt quan tâm. Hiện tại HPV đã được khẳng định là nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung, đặc biệt là type 16, 18, 31, 33 và 45.

Mơ bệnh học của ung thư cổ tử cung thường gặp là loại ung thư biểu mơ vảy chiếm 89-90%. Ung thư biểu mơ tuyến chiếm 6%, ngồi ra cĩ thể gặp các sarcome hoặc ung thư hắc tố. Ung thư thường phát sinh ở vùng chuyển tiếp giữa biểu mơ vảy và biểu mơ tuyến, về giải phẫu đĩ là vùng tiếp giáp giữa lỗ ngồi cổ tử cung và ống cổ tử cung.

Sự tiến triển của ung thư cổ tử cung thường tại cổ tử cung rồi lan ra âm đạo, phần thấp của thân tử cung, niêm mạc tử cung, dây chằng rộng, dây chằng tử cung cùng và các tạng chung quanh như bàng quang, trực tràng. Cổ tử cung giàu hệ thống hạch bạch huyết nên khi khối u đã xâm nhiễm vào hệ thống hạch đĩ thì cĩ nhiều khả năng lan tỏa đến hệ thống hạch như hạch quanh tử cung,

UNG THƯ CỔ TỬ CUNG

ThS. Tơ Anh Dũng, ThS. Bùi Diệu, TS. Trần Văn Thuấn, BSCKII. Nguyễn Văn Tuyên

ĐẠI CƯơNG

Ung thư cổ tử cung là một trong những ung thư hay gặp ở nữ giới và là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ hai sau ung thư vú, nhất là ở các nước đang phát triển. Đây là một vấn đề quan trọng trong chăm sĩc sức khỏe cộng đồng. Tỷ lệ mắc bệnh tùy thuộc vào từng khu vực địa lý. Theo thống kê của Pháp và Hoa Kỳ cĩ 17 ca trên 100.000 dân. Ở châu Mỹ La tinh và châu Phi cĩ từ 30-75 ca trên 100.000 dân (Barillot và cộng sự, 1994). Tỷ lệ tử vong của ung thư cổ tử cung ở các nước cơng nghiệp phát triển đứng hàng thứ sáu, như ở Pháp hằng năm cĩ khoảng 2000 ca tử vong (Schraub, 1993). Tuổi trung bình của phụ nữ bị ung thư cổ tử cung xâm lấn từ 48 đến 52 tuổi.

Ở Việt Nam, theo Ghi nhận ung thư Hà Nội giai đoạn 2001-2004 cho thấy, ung thư cổ tử cung đứng hàng thứ ba trong số các ung thư ở phụ nữ, tỷ lệ là 9,5 ca trên 100.000 dân. Ngược lại, theo ghi nhận ung thư Thành phố Hồ Chí Minh, ung thư cổ tử cung đứng hàng đầu trong các ung thư

gặp ở nữ giới với tỷ lệ là 35 ca trên 100.000 dân. Theo báo cáo mới nhất về dịch tễ học trong Hội thảo ung thư năm 2002, tỷ lệ mắc ung thư cổ tử cung ở Thành phố Hồ Chí Minh cao gấp bốn lần so với ở Hà Nội.

Trong nhĩm các yếu tố nguy cơ cao, người ta thấy rõ đối với những phụ nữ cĩ mức sống thấp về kinh tế và kém hiểu biết về xã hội, hoạt động tình dục sớm, cĩ nhiều bạn tình, đẻ nhiều con, tỷ lệ mắc bệnh ung thư cổ tử cung cao hơn. Yếu tố nhiễm khuẩn tại âm đạo và cổ tử cung, nhất là nhiễm virút HPV (Human Papilloma Virus - nhĩm 16,18) được đặc biệt quan tâm. Hiện tại HPV đã được khẳng định là nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung, đặc biệt là type 16, 18, 31, 33 và 45.

Mơ bệnh học của ung thư cổ tử cung thường gặp là loại ung thư biểu mơ vảy chiếm 89-90%. Ung thư biểu mơ tuyến chiếm 6%, ngồi ra cĩ thể gặp các sarcome hoặc ung thư hắc tố. Ung thư thường phát sinh ở vùng chuyển tiếp giữa biểu mơ vảy và biểu mơ tuyến, về giải phẫu đĩ là vùng tiếp giáp giữa lỗ ngồi cổ tử cung và ống cổ tử cung.

Sự tiến triển của ung thư cổ tử cung thường tại cổ tử cung rồi lan ra âm đạo, phần thấp của thân tử cung, niêm mạc tử cung, dây chằng rộng, dây chằng tử cung cùng và các tạng chung quanh như bàng quang, trực tràng. Cổ tử cung giàu hệ thống hạch bạch huyết nên khi khối u đã xâm nhiễm vào hệ thống hạch đĩ thì cĩ nhiều khả năng lan tỏa đến hệ thống hạch như hạch quanh tử cung,

hạch chậu, hạch lỗ bịt và hạch cạnh động mạch chủ. Di căn xa của ung thư cổ tử cung thường hiếm, chiếm khoảng 10-15% như di căn hạch thượng địn, xương, phổi. Di căn xa thường phối hợp với tái phát tại chỗ và tại vùng đối với những trường hợp đã được điều trị.

Phát hiện sớm bằng phương pháp tế bào học (PAP test) tại cổ tử cung - âm đạo và soi cổ tử cung đối với số phụ nữ cĩ nguy cơ cao cĩ ý nghĩa rất quan trọng để phát hiện bệnh sớm và điều trị cĩ hiệu quả nhằm giảm tỷ lệ tử vong đối với ung thư cổ tử cung ở nữ giới.

Tiên lượng bệnh phụ thuộc vào kích thước của khối u và đặc biệt là giai đoạn của bệnh. Ngồi ra, tiên lượng bệnh cịn phụ thuộc vào phương pháp điều trị. Căn bệnh phổ biến này đã được nghiên cứu tích cực và sâu sắc về mọi phương diện. Phác đồ điều trị ung thư cổ tử cung ngày càng được hồn thiện hơn vào những năm của thập kỷ 80. Tia xạ được ứng dụng điều trị phối hợp trong ung thư cổ tử cung lần đầu tiên vào năm 1913 ở Hoa Kỳ và đến nay đã ngày càng được cải tiến và hồn thiện nhằm nâng cao hiệu quả điều trị.

Một phần của tài liệu Ebook Những kiến thức cơ bản về phòng chống ung thư: Phần 2 (Trang 66 - 68)