ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG

Một phần của tài liệu Ebook Những kiến thức cơ bản về phòng chống ung thư: Phần 2 (Trang 54 - 56)

Việc đánh giá đáp ứng cần phải được làm sau mỗi liệu trình điều trị (cĩ thể sau từng chu kỳ hoặc sau ba chu kỳ...). Dựa vào mức độ đáp ứng, thầy thuốc sẽ quyết định phương án điều trị tiếp theo sao cho phù hợp. Ví dụ một bệnh nhân u lymphơ ác tính giai đoạn sớm, hố trị đạt đáp ứng hồn tồn ngay sau đợt đầu sẽ khơng nhất thiết phải điều trị kéo dài, nhiều đợt như những bệnh nhân đạt lui bệnh muộn hơn. Khi bệnh nhân cĩ biểu hiện nhờn thuốc, đáp ứng kém, cũng cần phải cĩ đánh giá để cĩ thể đổi sang phác đồ khác kịp thời.

Theo WHO, đánh giá đáp ứng được chia ra thành bốn mức độ:

- Đáp ứng hồn tồn: mất hết mọi dấu hiệu về bệnh và khơng xuất hiện thêm tổn thương mới trong vịng 4 tuần.

- Đáp ứng một phần: giảm ít nhất 50% tổng các đường kính lớn nhất của u, kết quả này được duy trì ít nhất trong một chu kỳ hố trị và khơng xuất hiện thêm tổn thương mới.

- Khơng đáp ứng: các tổn thương vẫn giữ nguyên kích thước.

- Bệnh tiến triển: các tổn thương to lên hoặc xuất hiện thêm các tổn thương mới.

Thay cho lời kết, chúng tơi mong muốn các thầy thuốc chuyên khoa luơn phải nhớ hai nguyên tắc cơ bản của hố trị ung thư là:

- Bên cạnh khả năng chữa khỏi được một số loại ung thư, hố trị cĩ thể kéo dài thời gian sống thêm cũng như cải thiện được chất lượng sống cho người bệnh nhưng độc tính của thuốc cần được lưu ý.

- Luơn cân nhắc mọi khía cạnh như các yếu tố liên quan đến bệnh lý và quá trình điều trị trước, các bệnh phối hợp, hồn cảnh kinh tế, xã hội, tâm sinh lý... để bệnh nhân được điều trị một cách tồn diện.

Tác dụng phụ khơng mong muốn cũng là một trong những yếu tố trở ngại trong quá trình điều trị, khiến bệnh nhân và gia đình họ lo âu, sợ hãi. Người thầy thuốc cần phải biết trước những độc tính của từng loại thuốc, từng phác đồ điều trị và phải cĩ sẵn các phương án để dự phịng và xử trí. Cĩ như vậy mới giúp bệnh nhân tiếp tục điều trị hết liệu trình.

ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG

Việc đánh giá đáp ứng cần phải được làm sau mỗi liệu trình điều trị (cĩ thể sau từng chu kỳ hoặc sau ba chu kỳ...). Dựa vào mức độ đáp ứng, thầy thuốc sẽ quyết định phương án điều trị tiếp theo sao cho phù hợp. Ví dụ một bệnh nhân u lymphơ ác tính giai đoạn sớm, hố trị đạt đáp ứng hồn tồn ngay sau đợt đầu sẽ khơng nhất thiết phải điều trị kéo dài, nhiều đợt như những bệnh nhân đạt lui bệnh muộn hơn. Khi bệnh nhân cĩ biểu hiện nhờn thuốc, đáp ứng kém, cũng cần phải cĩ đánh giá để cĩ thể đổi sang phác đồ khác kịp thời.

Theo WHO, đánh giá đáp ứng được chia ra thành bốn mức độ:

- Đáp ứng hồn tồn: mất hết mọi dấu hiệu về bệnh và khơng xuất hiện thêm tổn thương mới trong vịng 4 tuần.

- Đáp ứng một phần: giảm ít nhất 50% tổng các đường kính lớn nhất của u, kết quả này được duy trì ít nhất trong một chu kỳ hố trị và khơng xuất hiện thêm tổn thương mới.

- Khơng đáp ứng: các tổn thương vẫn giữ nguyên kích thước.

- Bệnh tiến triển: các tổn thương to lên hoặc xuất hiện thêm các tổn thương mới.

Thay cho lời kết, chúng tơi mong muốn các thầy thuốc chuyên khoa luơn phải nhớ hai nguyên tắc cơ bản của hố trị ung thư là:

- Bên cạnh khả năng chữa khỏi được một số loại ung thư, hố trị cĩ thể kéo dài thời gian sống thêm cũng như cải thiện được chất lượng sống cho người bệnh nhưng độc tính của thuốc cần được lưu ý.

- Luơn cân nhắc mọi khía cạnh như các yếu tố liên quan đến bệnh lý và quá trình điều trị trước, các bệnh phối hợp, hồn cảnh kinh tế, xã hội, tâm sinh lý... để bệnh nhân được điều trị một cách tồn diện.

Một phần của tài liệu Ebook Những kiến thức cơ bản về phòng chống ung thư: Phần 2 (Trang 54 - 56)