Với những kết quả đã được phân tích ở trên, những nhân tố thuộc nhóm nhân tố nhận thức rủi ro gồm nhận thức rủi ro tài chính, nhận thức rủi ro bảo mật và nhận thức rủi ro thfi gian đều không được chấp thuận, nghĩa là không tác động tới ý định sử dụng ví điện tử Momo ở giới trẻ. Ngược lại, ba yếu tố thuộc nhận thức lợi ích là nhận thức lợi ích chức năng, nhận thức lợi ích kinh tế, nhận thức lợi ích thuận tiện có chiều hướng tác động tích cực tới ý định sử dụng. Như vậy, với doanh nghiệp cung ứng dịch vụ ví điện tử nói chung và Momo nói riêng, họ cần có những chiến lược cụ thể để đẩy mạnh tác động tích cực của nhận thức về lợi ích của ngưfi dùng, chú ý và giảm thiếu rủi ro, vì dù hiện tại dữ liệu cho thấy điều này không ảnh hưởng, nhưng vẫn cần tập trung để doanh nghiệp phát triển hơn nữa.
Đầu tiên, về nhóm nhận thức rủi ro, Momo cũng cần có hành động cụ thể để duy trì niềm tin khách hàng vào sự an toàn, dễ sử dụng và bảo mật tuyệt đối của dịch vụ ví điện tử này. Dù kết quả trên một phần là do giới trẻ thưfng không ý thức nhiều về những rủi ro họ có thể đối mặt với những sản phẩm công nghệ mới, nhưng một phần cũng do Momo từ đầu đã có những chính sách đảm bảo, luôn duy trì trạng thái tốt nhất của dịch vụ để tạo uy tín với ngưfi dùng. Một số kiến nghị nhóm tác giả đưa ra nhằm giúp doanh nghiệp tiếp tục duy trì được niềm tin của khách hàng như sau:
- Cung cấp đầy đủ hơn thông tin về hệ thống bảo mật an toàn của dịch vụ ví điện tử Momo để tạo sự tin tưởng: doanh nghiệp nên cung cấp đầy đủ câu trả lfi cho
những câu hỏi thưfng gặp của khách hàng về bảo mật (ví dụ như: “Momo sẽ hỗ trợ như nào cho những ngưfi dùng bị lừa đảo và mất tài khoản?”;”Momo liệu có bán thông tin của ngưfi dùng không?” ).
- Phát triển giao diện để cải thiện trải nghiệm, nhưng vẫn đảm bảo tính thân thiện với người mới sử dụng. Lắng nghe những góp ý của ngưfi dùng về điểm còn bất
cập ở giao diện, hay cách bố trí các chức năng, từ đó thay đki để phù hợp. Song, vẫn cần tập trung vào tính dễ sử dụng để tránh rủi ro về thfi gian.
- Phát triển hệ thống hỗ trợ khách hàng: trong trưfng hợp ngưfi sử dụng có gặp
trục trặc về kỹ thuật (tiền đã bị trừ nhưng ngưfi nhận chưa nhận tiền; thông báo hoàn tiền nhưng tài khoản chưa nhận lại tiền,…), hay có thắc mắc về cách sử dụng phần mềm; bộ phận hỗ trợ khách hàng chính là nơi để trợ giúp họ. Đảm bảo bộ phận hỗ trợ hoạt động 24/7 để đem lại trải nghiệm tốt nhất cho ngưfi sử dụng. Thứ hai, nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra một số đề xuất liên quan đến thúc đẩy tác động tích cực của nhận thức lợi ích. Theo như kết luận đã được đưa ở trên, nhận thức lợi ích thuận tiện là yếu tố có tác động tích cực mạnh nhất tới ý định sử dụng ví điện tử. Kết quả này thể hiện rất đúng với thực tế, bởi vì trong thfi đại công nghệ 4.0 phát triển, con ngưfi có khả năng tiếp cận nhiều tới những phương tiện giúp họ thực hiện công việc nhanh gọn hơn. Họ chuộng những dịch vụ mang tính thuận tiện cao, giúp họ rút ngắn thfi gian thực hiện. Đồng thfi, Momo cũng cần tập trung vào nhận thức lợi ích kinh tế và nhận thức lợi ích chức năng. Phát triển thêm các chức năng khác để tăng tính đa năng cho dịch vụ, nâng cấp cũng như sửa những hạn chế còn tồn tại. Cụ thể, nhóm nghiên cứu có một số kiến nghị như sau:
- Tăng cường kết nối thêm các loại dịch vụ khác: nhu cầu tiêu dùng và mua sắm của
ngưfi tiêu dùng càng ngày càng lớn và để đem lại lợi ích lớn nhất cho ngưfi tiêu dùng, doanh nghiệp nên tăng cưfng kết nối với các doanh nghiệp/ dịch vụ khác để có thể giữ chân khách hàng cũ cũng như là thu hút thêm nhiều ngưfi dùng mới.
- Đưa ra thêm nhiều hơn các chương trình khuyến mãi: nhận thức lợi ích kinh tế có
tác động lớn đến ý định sử dụng của ngưfi dùng nên khi có thêm các chương trình khuyến mãi với các doanh nghiệp liên kết, ví điện tử Momo có thể thu hút thêm lượng lớn ngưfi dùng. Khi đó, ngưfi tiêu dùng chỉ cần sử dụng duy nhất dịch vụ ví điện tử Momo mà không cần phải sử dụng dịch vụ điện tử thanh toán nào khác.