Hạn chế và đznh hướng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nhận thứcrủi ro và nhận thức lợi ích tới ý định sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của giới trẻ (Trang 82 - 118)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.3. Hạn chế và đznh hướng nghiên cứu

Mặc dù đã thu nhận được một số đề tài của nhóm tác giả sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định; vì vậy rất cần được các nghiên cứu sau bk sung và hoàn thiện.

Điều đầu tiên là nhóm tác giả thu thập mẫu nghiên cứu chỉ trong địa bàn Hà Nội – địa điểm tập trung những ngưfi dùng trẻ và đã quen thuộc với hình thức sử dụng ví điện tử Momo. Vì vậy, kết quả nghiên cứu không thể rút ra kết luận một cách tkng thể về những yếu tố tác động ý định sử dụng của ngưfi dùng ở địa phương khác. Những khu vực địa lý khác nhau với mẫu nghiên cứu khác nhau sẽ đưa ra những kết quả nghiên cứu khác nhau, về chiều hướng tác động, về mức độ ảnh hưởng của các biến nhận thức tới ý định sử dụng. Trong tương lai, hướng đi tối ưu cho nghiên cứu là mở rộng về phạm vi nghiên cứu, thực hiện trên một khu vực địa lý rộng lớn và đa dạng hơn; mẫu nghiên cứu lớn hơn để tăng tính đại diện; so sánh về nhận thức và ý định sử dụng giữa những ngưfi trẻ ở cả ba miền, ở thành phố và các miền . Từ những kết luận đó, đặt ra những giải pháp, phương hướng cho doanh nghiệp để tiếp cận với từng nhóm khách hàng cụ thể.

Thứ hai, nhóm nghiên cứu phát hiện vẫn còn tồn tại một số biến nhận thức về rủi ro và lợi ích chưa được đưa vào kiểm nghiệm trong số những công trình về lĩnh vực thanh toán trực tuyến. Những yếu tố đó có thể có ảnh hưởng tới ý định sử dụng ví điện tử của giới trẻ, song, do nguồn lực có hạn nên nhóm tác giả chưa thể thực hiện kiểm định yếu tố đó trong mô hình nghiên cứu. Bởi vậy, mong các nhóm nghiên cứu sau này có thể đi sâu hơn về những yếu tố nhận thức này để xác định mức độ ảnh hưởng của chúng tới ý định sử dụng ví điện tử của giới trẻ Việt Nam.

KẾT LUẬN Kết quả của đề tài nghiên cứu

Bao quát những công trình nghiên cứu đã thực hiện, hệ thống hoá, sắp xếp các khái niệm, giả thuyết về các yếu tố từ nhận thức lợi ích và nhận thức rủi ro có thể tác động tới hành vi (ý định mua) của con ngưfi: nhận thức rủi ro tài chính, nhận thức rủi ro bảo mật, nhận thức rủi ro thfi gian, nhận thức lợi ích chức năng, nhận thức lợi ích kinh tế, nhận thức lợi ích thuận tiện. Từ đó, nhóm nghiên cứu nhận diện khoảng trống nghiên cứu để làm tiền đề và phát triển công trình nghiên cứu này.

Nghiên cứu giả định và chứng minh mô hình nghiên cứu đã đưa ra. Thông qua đó, nhóm nghiên cứu rút ra kết luận và đề xuất chiến lược, giải pháp marketing cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nhóm đưa ra khuyến cáo những điều cần thiết cho ngưfi tiêu dùng khi sử dụng ứng dụng, cùng các kiến nghị cho nhà nước để tạo điều kiện cho doanh nghiệp được phát triển.

Những đóng góp mới của nghiên cứu về mặt lý luận

Công trình nghiên cứu đã xây dựng được một mô hình về tác động của nhận thức lợi ích và nhận thức rủi ro đến ý định sử dụng ví điện tử MoMo trong bối cảnh con ngưfi trên thế giới cần phải giãn cách xã hội trong thfi kì Covid và thfi kỳ công nghệ 4.0. Hơn nữa, các nền tảng ứng dụng ví điện tử cũng được tập trung phân tích trong công trình nghiên cứu. Những cá nhân và tập thể đang quan tâm về nền tảng ứng dụng ví điện tử có thể xem đây là một nguồn tài liệu tham khảo hữu ích.

Những đóng góp mới về mặt thực tiễn

Công trình nghiên cứu đưa ra gợi ý cho các doanh nghiệp quan tâm đến nền tảng ứng dụng ví điện tử các chiến lược về phân bk nguồn lực marketing để tận dụng tối đa sức ảnh hưởng của nhận thức lợi ích và nhận thức rủi ro tới ý định sử dụng ví điện tử của ngưfi tiêu dùng. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đưa ra các khuyến cáo tới khách hàng về nhận thức lợi ích và nhận thức rủi ro để đảm bảo quyền lợi bản thân. Cuối cùng, công trình nghiên cứu đề xuất các kiến nghị cho nhà nước với các văn bản pháp lý để tạo điều kiện tốt nhất, công bằng nhất cho doanh nghiệp.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aghekyan-Simonian, M., Forsythe, S., Suk Kwon, W., & Chattaraman, V. (2012).

The role of product brand image and online store image on perceived risks and online purchase intentions for apparel. Journal of Retailing and Consumer Services, 19(3), 325–331.

2. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and

Human Decision Processes, 50(2), 179–211.

3. Alhakami, A. S., & Slovic, P. (1994). A psychological study of the inverse relationship between perceived risk and perceived benefit. Risk Analysis, 14, 1085–1096

4. Axel (2010) “Service Level Management-Challenges and their Relevance from the Customers' Point of View.”

5. Babin, B.J., Darden, W.R. and Griffin, M. (1994) ‘Work and/or Fun: Measuring Hedonic and Utilitarian Shopping’, Journal of Consumer Research 20(4): 644–56. 6. Bauer, Raymond A. (1960), "Consumer Behavior as Risk Taking," in Dynamic Marketing for a Changing World, ed. Robert S. Hancock, Chicago: American Marketing Association, 389-398.

7. Bagozzi et al and Robert E. Burnkrant (1979), “Attitude Organi- zation and the Attitude-Behavior Relationship,” Journal of Per- sonality and Social Psychology, 37, 913-29.

8. Bagozzi, R.P. (1996) "Measurement in marketing research: Basic principles of questionnaire design." In Bagozzi, R.P.Principles of marketing research, Oxford: Basil Blackwell: 1-149.

9. Baumgartner, H., Homburg, C. (1996). Applications of structural equation modeling in marketing and consumer research: a review. International Journal of Research in Marketing 13, 139-161

10. Bentler, P. M. (1990). Comparative fit indexes in structural models. Psychological Bulletin, 107(2), 238–246.

11. Bhagyashri R. Pachpande, Aakash A. Kamble (2017), “Study of E-wallet Awareness and its Usage in Mumbai”, Journal of Commerce & Management Thought Vol. 9-1, 2018, pp 33 – 45.

12. Bhatnagar, A., & Ghose, S. (2004). Segmenting consumers based on the benefits and risks of Internet shopping. Journal of Business Research, 57(12), 1352–1360.

13. Bolton. Ruth. N and James.H.Drew (1991), “A Multistage Model of Customers’ Assessment of Service Quality and Value” Journal of Consumer Research, 17 March, 375-384

14. Booms, B.H. and Bitner, M.J. (1981) Marketing Strategies and Organization Structures for Service Firms. In: Marketing of Services, American Marketing Association, Chicago, 47-51

15. Childers, T.L., Rao, A.R., 1992. The influence of familial and peer-based reference groups on consumer decisions. J. Consum. Res. 19, 198–211.

16. Chiu, H.C., Hsieh, Y.C., & Kao, C.Y. (2005). Website quality and customer’s behavioural intention: An exploratory study of the role of information asymmetry. Total Quality Management & Business Excellence, 16(2), 185–198.

17. Cheron, J.& Brent Ritchie. (1982), “Leisure activities and perceived risk’, Journal of Leisure Research, 14 (2), 139 – 154.

18. Chuang, A., Shen, C.-T., & Judge, T. A. (2015). Development of a Multidimensional Instrument of Person-Environment Fit: The Perceived Person- Environment Fit Scale (PPEFS). Applied Psychology, 65(1), 66–98.

19. Choi, J., Lee, A., & Ok, C. (2013). The Effects of Consumers’ Perceived Risk

and Benefit on Attitude and Behavioral Intention: A Study of Street Food. Journal of Travel & Tourism Marketing, 30(3), 222– 237.doi:10.1080/10548408.2013.774916

20. Cocanongher, A. Benton and Grady D. Bruce (1971), "Socially Distant Reference Groups and Consumer Aspirations," Jour- nal ofMarketing Research, 8, 379-381.

21. Cox, D. F., & Rich, S. U. (1964), ‘Perceived risk and consumer decision- making: The case of telephone shopping’, Journal of Marketing Research, 1(November), 32-39.

22. Cox, Donald F. (1967), “Risk handling in consumer behavior – An intensive study of two cases”. In: Risk Taking and Information Handling in Consumer Behavior, (Ed.) Cox, Donald F. (Boston), Graduate School of Business, pp.34-81.

23. Cunningham, Scott M. (1967), “The major dimensions of perceived risk”. In - Risk Taking and Information Handling in Consumer Behaviour, (Ed.) Cox, Donald F. (Boston), Graduate School of Business, pp.82-108.

24. Cunningham, Lawrence F., James H. Gerlach, Michael D. Harper and Clifford E. Young (2005), ‘Perceived risk and the consumer buying process: internet airline reservations’, International Journal of Service Industry Management, 16:4, 357- 372.

25. Dabholkar (1996) “A measure of service quality for retail stores: Scale development and validation”

26. Daneshvary, R. and Schwer, K. (2000). “The association endorsement and consumer intention to purchase”, Journal of consumer marketing, 17.

27. Davis, F. (1986) "Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use and User Acceptance of Information Technology," MIS Quarterly (13:3), September 1989, pp. 319-340.

28. Dickson, P.R. and Sawyer, A.G. (1990) The Price Knowledge and Search of Supermarket Shoppers. Journal of Marketing, 54, 42-53.

29. Dinev, T., & Hart, P. (2006). Internet privacy concerns and social awareness as determinants of intention to transact. International Journal of Electronic Commerce, 10(2), 7–31

30. Dodds, W.B., Monroe, K.B., & Grewal, D. (1991). Effects of price, brand and store information on buyers’ product evaluations. Journal of Marketing Research, 28, 307–319.

31. Doll, W.J., Torkzadeh, G.: A confirmatory factor analysis of the end-user computing satisfaction instrument, MIS Quarterly 18, 357-369 (1994).@

32. Dowling, G. R., & Staelin, R. (1994). A model of perceived risk and intended risk- handling activity Journal of Consumer Research, 21(1), 119–134.

33. Eagly, A. H., & Chaiken, S. (1993). The psychology of attitudes. Harcourt Brace Jovanovich College Publishers.

34. Eggert, A. (2006). Intangibility and Perceived Risk in Online Environments. Journal of Marketing Management, 22(5-6), 553–572.

35. Featherman, M., & Pavlou, P. (2003). Predicting e-services adoption: A perceived risk facets perspective. International Journal of Human-Computer Studies, 59, 451–474.

36. Finucane, M. L., Alhakami, A., Slovic, P., & Johnson, S. M. (2000). The affect heuristic in judgments of risks and benefits. Journal of Behavioral Decision Making, 13, 1–17.

37. Forsythe, P., Kunze, W. A., & Bienenstock, J. (2012). On communication between gut microbes and the brain. Current Opinion in Gastroenterology, 28(6), 557–562.

38. Forsythe, S. M; Shi, B. (2003), ‘Consumer patronage and risk perceptions in Internet shopping’, Business Research, 56 (11), 867-875.

39. Forsythe, et al. (2006). ‘Development of a Scale to Measure the Perceived Benefits and Risks of Online Shopping’, Journal of Interactive Marketing 20(2):55 – 75 40. George, J. C., & Brooker, A. E. (1984). Conceptualizations of Mental Health.

Psychological Reports

41. Gerbing & Anderson (1998), "An Updated Paradigm for Scale Development Incorporating Unidimensionality and Its Assessment", Journal of Marketing Research, 25, May, 186-92

42. Grubbs, L., & Carter, J. (2002). The relationship of per- ceived benefits and barriers to reported exercise behav- iors in college undergraduates. Family &

43. GVU. (1998). Graphic, Visualization, & Usability Center’s (GVU) 10th WWW User Survey, 2003. From http://www.gvu.gatech.edu/user surveys

44. Hafifi, M.A. (2016), Consumers; Perception and Purchase Intention Toward Private Label Products of KR1M.

45. Hair, Jr. J. F, Anderson, R. E. Tatham, R. L. & Black, W. C. (1998), Multivariate Data Analysis, 5th ed, Upper Saddle River Prentice-Hall

46. Hamari, J., Mimmi Sjöklint, Antti Ukkonen (2016), The Sharing Economy Why People Participate in Collaborative Consumption, Journal of them Association for Information Science and Technology 67(9):2047-2059.

47. Hansen, J. M., Saridakis, G., & Benson, V. (2018). Risk, trust, and the interaction

of perceived ease of use and behavioral control in predicting consumers’ use of social media for transactions. Computers in Human Behavior

48. Harridge-March, S. (2006), Can the building of trust overcome consumer perceived risk online?

49. Hendy Mustiko Aji, Izra Berakon, Alex Fahrur Riza (2020). The effects of subjective norm and knowledge about riba on intention to use e-money in Indonesia. Journal of Islamic Marketing.

50. Holbrook, M.B. (1994) ‘The Nature of Customer Value: An Axiology of Services in the Consumption Experience’, in R. Rust and R.L. Oliver (eds) Service Quality:

New Directions in Theory and Practice, pp. 21–71. Thousand Oaks, CA: Sage

Publications.

51. Horton, R. L. (1976). The structure of perceived risk: Some further progress. Journal of the Academy of Marketing Science, 4(4), 694–706.

52. Hyman, H. H. (1942). The psychology of status. Archives of Psychology

(Columbia University)

53. Indayani, L. (2016). The influence of reference groups and brand awareness of buying interest smartphones in gallery erafone giant suncity department store sidoarjo. National Seminar on Business Economics 7, (3), 11-22. https://doi. org/10.1177/0047287505282951.

54. Kahneman, D., & Tversky, A. (1979). Prospect Theory: An Analysis of Decision under Risk. Econometrica, 47(2), 263.doi:10.2307/1914185

55. Kaplan, L. B., G. J. Szybillo and J.'Jacoby, 1974, 'Components of Perceived Risk in Product Purchase: A Cross-validation', Journal of Applied Psychology, ol. 59, No. 2, pp.287-91.

56. Kettinger, William J. and Choong C. Lee. (1995), "Perceived Service Quality and User Satisfaction with the Information Services Function", Decision Sciences 25.5-6 (Sep: Oct-Nov: Dec): 737-766

57. Khalifa, A.S. (2004) ‘Customer Value: A Review of Recent Literature and an Integrative Configuration’, Management Decision 42(5–6): 645–66.

58. Kim, J., & Lee, H.-H. (2008). Consumer product search and purchase behaviour using various retail channels: the role of perceived retail usefulness. International Journal of Consumer Studies, 32(6), 619–627.

59. Kim, M.; LennonS. J. (2000), ‘Television shopping for apparel in the United States: Effects of perceived amount of information on perceived risks and purchase intentions’, Family and Consumer Sciences Research Journal, 28(3), 301-331.

60. Kim, D. J., Ferrin, D. L., & Rao, H. R. (2008). A trust-based consumer decision- making mod in elec- tronic commerce: The role of trust, perceived risk, and their antecedents. Decision Support Systems,44(2), 544–564

61. Kotler, Philip (1980), Marketing Management: Analysis, Plan- ning, and Control, Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall.

62. Kotler, P. (2002), Marketing Management: The Millennium Edition, Edition: 10th, Prentice Hall, Inc.

63. Lee, D. S. (2009), ‘Training, Wages, and Sample Selection: Estimating Sharp Bounds on Treatment Effects’, Review of Economic Studies 76: 1071–1102. 64. Lee, J. E., & Chen-Yu, J. H. (2018). Effects of price discount on consumers’

perceptions of savings, quality, and value for apparel products: Mediating effect of price discount affect. Fashion and Textiles, 5(1), 13

65. Leigh, J. H. (1989). An extension of the bourne typology of reference group influence on product-related decisions Journal of Business and Psychology, 4(1), 65-85. https://doi. org/10.1007/BF01023039.

66. Littler, D., & Melanthiou, D. (2006). Consumer perceptions of risk and uncertainty and the implications for behaviour towards innovative retail services: The case of Internet Banking. Journal of Retailing and Consumer Services, 13(6), 431–443.

67. L.W. Turley, Ronald P. LeBlanc (1993) An exploratory investigation of consumer decision making in the service sector

68. Mackenzie, A. (2015). THE FINTECH REVOLUTION. London Business School Review, 26(3), 50–53

69. Meuter et al (2000) Self-service technologies: Understanding customer satisfaction with technology-based service encounters

70. Mitchell, V. (1999). Consumer perceived risk: conceptualisations and models.

European Journal of Marketing, 33(1/2), 163–195.

71. Mitra, K., Reiss, M. C. and Capella, L. M. (1999), ‘An examination of perceived risk, information search and behavioral intentions in search, experience and credence services’, The Journal of Services Marketing, 13(3), 208-223

72. Möhlmann, M. (2015). Collaborative consumption: determinants of satisfaction

and the likelihood of using a sharing economy option again. Journal of Consumer Behaviour, 14(3), 193–207.

73. Moon, J.-W., & Kim, Y.-G. (2001). Extending the TAM for a World-Wide-Web context. Information & Management, 38(4), 217–230.

74. Moschis, George P. (1976), "Social Comparison and Informal Group Influence,"

Journal of Marketing Research, 13, 237-244.

75. Nancy Spears and Surendra N. Singh (2004), Measuring Attitude Toward the Brand and Purchase Intentions

76. Nepomuceno, M. V., Laroche, M., Richard, M.-O., & Eggert (2012), ‘A. Relationship between intangibility and perceived risk: moderating effect of

privacy, system security and general security concerns’, Journal of Consumer Marketing

77. Nguyễn Hoàng Minh, Hứa Lê Thiên Bảo, Lê Thị Thúy Vi (2020). Nhận thức lợi ích – rủi ro và ý định tiếp tục sử dụng Fintech của ngưfi dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 4(4):974-996

78. Nguyễn Khánh Duy, (2009). “Bản thảo lần 1 bài giảng thực hiện mô hình cấu trúc tuyến tính SEM với phần mềm AMOS”, tr. 22.

79. Nunnally, J. C., 1978. Psychometric Theory. 2nd ed. New York: McGraw-Hill. 80. Ostrom, Thomas M. (1969), “The Relationship Between the Affec- tive,

Behavioral, and Cognitive Components of Attitude,” Jour- nal of Experimental Social Psychology, 5, 12-30.

81. Pachpande & kamble (2018) “Study of E-wallet Awareness and its Usage in Mumbai”

82. Parasuraman, A., & Grewal, D. (2000). The impact of technology on the quality- value-loyalty chain: A research agenda. Journal of Academic of Marketing Science, 28, 168–174.

83. Park, C. W., & Lessig, V. P. (1977). Students and Housewives: Differences in

Susceptibility to Reference Group Influence. Journal of Consumer Research, 4(2), 102.

84. Park, J., & Stoel, L. (2005). Effect of brand familiarity, experience and

information on online apparel purchase. International Journal of Retail & Distribution Management, 33(2), 148–160.

85. Patterson, P. G., & Spreng, R. A. (1997). Modelling the relationship between perceived value, satisfaction and repurchase intentions in a business to business, ‐ ‐ services context: an empirical examination. International Journal of Service Industry Management, 8(5), 414–434

86. Peter, J. P., & Ryan, M. J. (1976). An investigation of perceived risk at the brand level. Journal of Marketing Research, 13(2), 184–188.

87. Poliushkevych (2019), “Advantages and disadvantages of using electronic

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nhận thứcrủi ro và nhận thức lợi ích tới ý định sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của giới trẻ (Trang 82 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)