.4 Kết quả phân tích SEM mô hình nghiên cứu lý thuyết

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nhận thứcrủi ro và nhận thức lợi ích tới ý định sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của giới trẻ (Trang 60)

Kết quả kiểm định khi phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM):

Bảng 4. 4 Kết quả kiểm đznh mô hình (chuẩn hóa)

Giả thuyết Estimate S.E. C.R. P

H1 YDRRTC -0.025 0.065 -0.383 0.702 Loại H2 YDRRBM -0.027 0.073 -0.37 0.711 Loại H3 YDRRTG 0.012 0.078 0.158 0.874 Loại H4 YDLICN 0.185 0.076 2.448 0.014 Chấp nhận H5 YDLIKT 0.284 0.099 2.86 0.004 Chấp nhận H6 YDLITT 0.475 0.084 5.639 *** Chấp nhận

Dựa theo số liệu của hình 4.5, nhận thấy chỉ có nhận thức lợi ích chức năng, nhận thức lợi ích kinh tế, nhận thức lợi ích thuận tiện được chấp nhận. Trước tiên, tác động của nhận thức lợi ích chức năng đến ý định, tác động của nhận thức lợi ích kinh tế đến ý định, tác động của nhận thức lợi ích thuận tiện đã được chứng minh với trọng số lần lượt 0.185, 0.284 và 0.475

Nhóm các nhân tố: nhận thức rủi ro tài chính, nhận thức rủi ro bảo mật, nhận thức rủi ro thfi gian đến ý định bị bác bỏ do P lần lượt là 0.702, 0.711, 0.874 đều lớn hơn 0.05.

4.3.2. Phân tích tương quan Pearson

Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính, ta sẽ xem xét các mối tương quan tuyến tính giữa tất cả các biến. Trong đó bao gồm mối quan hệ giữa các biến độc lập với nhau và mối quan hệ giữa biến độc lập với biến phụ thuộc.

Hệ số tương quan tuyến tính được sử dụng như một công cụ hỗ trợ cho hồi quy, hệ số này sẽ nằm trong khoảng (-1,1). Nếu không có liên hệ tuyến tính thì hệ số tương quan tuyến tính sẽ đạt mức 0. Mối liên hệ giữa các biến sẽ càng mạnh khi hệ số tiến dần về 1.

Giá trị sig nhỏ hơn 0.05 thì hệ số tương quan tuyến tính mới có ý nghĩa thống kê, giá trị sig lớn hơn 0.05 thì không có ý nghĩa thống kê.

Ta có thể nhận thấy, đối với ý định sử dụng ví điện tử MoMo, các biến độc lập nhận thức rủi ro tài chính, nhận thức rủi ro bảo mật, nhận thức rủi ro thfi gian có giá trị sig lần lượt là 0.697, 0.234, 0.161 đều lớn hơn 0.05 nên hệ số tương quan r không có ý nghĩa thống kê hay không có sự tương quan giữa các biến này với ý định sử dụng. Trong khi đó, nhận thức lợi ích chức năng, nhận thức lợi ích kinh tế, nhận thức lợi ích thuận tiện lại có hệ số sig bằng 0.00 nhỏ hơn 0.05 nên hệ số tương quan r có ý nghĩa thống kê.

Nhận thức lợi ích chức năng, nhận thức lợi ích kinh tế, nhận thức lợi ích thuận tiện có hệ số tương quan r lần lượt là 0.568, 0.634, 0.671 chứng tỏ có mức tương quan mạnh với biến ý định sử dụng.

4.3.3. Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến

Trong nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng phương trình hồi quy để đánh giá sự tác động của các biến độc lập tới biến phụ thuộc, bởi phương trình chuẩn hóa mang nhiều ý nghĩa kinh tế hơn là ý nghĩa toán học. Từ đó, nhóm nghiên cứu sẽ xác định được độ quan trọng của từng nhân tố đối với ý định sử dụng ví điện tử Momo.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, ba nhân tố nhận thức về lợi ích chức năng, nhận thức lợi ích kinh tế và nhận thức lợi ích thuận tiện đều có ảnh hưởng đến ý định sử dụng.Bên cạnh đó, ba nhân tố nhận thức rủi ro tài chính, nhận thức rủi ro bảo mật, nhận thức rủi ro thfi gian không được chấp thuận và cần được loại bỏ bởi ba biến này có giá trị sig lần lượt là 0.624, 0.104, 0.182 đều lớn hơn 0.05. Nhận thức lợi ích thuận tiện có mức độ quan trọng nhất trong trong ba nhân tố. Hệ số hiệu chỉnh R bình phương bằng 0.512, thể hiện rằng 3 nhân tố này giải thích được 51,2% sự biến thiên của ý định sử dụng ví điện tử Momo, còn lại 48,8% được giải thích bằng các nhân tố khác. Mô hình không có hiện tượng tự tương quan (hệ số Dutbin-Watson = 2) và đa cộng tuyến (các hệ số VIF gắn với 6 biến độc lập đều nhỏ hơn 5)

Kết quả phân tích hồi quy được thể hinej qua phương trình hồi quy chuẩn hóa:

YD= 0.154*LICN + 0.246*LIKT + 0.409*LITT

Phương trình hồi quy xác định được mức độ quan trọng của từng nhân tố đến ý định sử dụng là: nhận thức lợi ích thuận tiện, nhận thức lợi ích kinh tế, nhận thức lợi ích chức năng.

4.3.4. Phân tích ANOVA

Phân tích Anova trong bài đang đề cập tới phân tích phương sai một yếu tố dùng để kiểm định giả thuyết trung bình bằng nhau của các nhóm mẫu, nhằm kiểm định sự khác biệt hay ý nghĩa thống kê của những biến nhân khẩu học với dữ liệu thu thập được.

Kiểm định này được thực hiện thông qua hai bước như sau: Bước 1: Kiểm định các phương sai bằng nhau giữa các nhóm

Levene test: dùng kiểm định phương sai bằng nhau hay không giữa các nhóm Ho: “Phương sai bằng nhau”

Sig <= 0.05: bác bỏ Ho

Sig >0.05: chấp nhận Ho -> đủ điều kiện để phân tích tiếp anova

Bước 2: Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm đối với biến phụ thuộc Ho: “Trung bình bằng nhau”

Sig <=0.05: bác bỏ Ho -> đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt giữa các nhóm đối với biến phụ thuộc

Sig >0.05: chấp nhận Ho -> chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt giữa các nhóm đối với biến phụ thuộc

Nhóm tác giả tiến hành thực hiện kiểm định Anova và phân tích kết quả cho các nhóm biến học vấn, thu nhập và nhóm tham khảo như sau:

4.3.4.1 Về học vấn

Kết quả kiểm định ANOVA như sau:

Kiểm định ANOVA về học vấn đến Nhận thức lợi ích chức năng

Kiểm định ANOVA về học vấn đến Nhận thức lợi ích thuận tiện

Vì giá trị sig ở các kiểm định này > 0.05 do đó giả thuyết H0 được chấp nhận, phương sai giữa các lựa chọn của biến nhóm tham khảo bằng nhau đủ điều kiện phân tích ANOVA.

Dựa vào kết quả phân tích, ta thấy giá trị sig ở bảng phân tích ANOVA lần lượt là 0.513, 0.513, 0.213, 0.685 đều lớn hơn 0.05, do đó không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nhận thức lợi ích chức năng, nhận thức lợi ích kinh tế và nhận thức lợi ích thuận tiện và ý định sử dụng ví điện tử Momo giữa các đáp viên có trình độ học vấn khác nhau trước khi sử dụng ví điện tử Momo.

4.3.4.2 Về thu nhập

Kiểm định ANOVA về thu nhập đến Nhận thức lợi ích chức năng

Kiểm định ANOVA về thu nhập đến Nhận thức lợi ích kinh tế

Ở 2 kiểm định trên, sig < 0.05 nên do đó giả thuyết H0 bị bác bỏ, phương sai giữa các lựa chọn của các biến về thu nhập đến nhận thức lợi ích chức năng và nhận thức lợi ích kinh tế không đủ điều kiện để thực hiện phân tích ANOVA nên do đó, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nhận thức lợi ích chức năng, nhận thức lợi ích kinh tế đến ý định của các đáp viên có mức thu nhập khác nhau.

Kiểm định ANOVA về thu nhập đến ý định

Vì các giá trị sig đến lớn hơn 0.05 nên giả thuyết H0 được chấp nhận, phương sai giữa các lựa chọn của biến nhóm tham khảo bằng nhau đủ điều kiện phân tích ANOVA.

Dựa vào kết quả phân tích, ta thấy giá trị sig ở bảng phân tích ANOVA lần lượt là 0.375 và 0.593 đều lớn hơn 0.05, do đó không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nhận thức lợi ích thuận tiện và ý định sử dụng ví điện tử Momo giữa các đáp viên có mức thu nhập khác nhau trước khi sử dụng ví điện tử Momo.

4.3.4.3 Về nhóm tham khảo

Kiểm định ANOVA về nhóm tham khảo đến Nhận thức lợi ích kinh tế

Kiểm định ANOVA về nhóm tham khảo đến Ý định

Vì sig ở các kiểm định này > 0.05 do đó giả thuyết H0 được chấp nhận, phương sai giữa các lựa chọn của biến nhóm tham khảo bằng nhau đủ điều kiện phân tích ANOVA.

Dựa vào kết quả phân tích, ta thấy sig ở bảng phân tích ANOVA lần lượt là 0.205, 0.272, 0.141 và 0.518 đều lớn hơn 0.05, do đó không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nhận thức lợi ích chức năng, nhận thức lợi ích kinh tế, nhận thức lợi ích thuận tiện và ý định sử dụng ví điện tử Momo giữa các đáp viên có nhóm tham khảo khác nhau trước khi sử dụng ví điện tử Momo.

4.3.5. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Như nhóm nghiên cứu đã nhắc đến ở chương 3, dựa trên mô hình nghiên cứu nhóm tác giả xin đưa ra 6 giả thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu:

H1: Nhận thức rủi ro tài chính ảnh hưởng tiêu cực đến ý định sử dụng ví điện tử MoMo của giới trẻ.

H2: Nhận thức rủi ro bảo mật có ảnh hưởng tiêu cực đến ý định sử dụng ví điện tử MoMo của giới trẻ.

H2: Nhận thức rủi ro thfi gian có ảnh hưởng tiêu cực đến ý định sử dụng ví điện tử MoMo của giới trẻ.

H4: Nhận thức lợi ích chức năng có ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng ví điện tử MoMo của giới trẻ.

H5: Nhận thức lợi ích kinh tế ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng ví điện tử MoMo của giới trẻ.

H6: Nhận thức lợi ích thuận tiện ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng ví điện tử MoMo của giới trẻ

Theo tiêu chuẩn với P<0.05 thì các trọng số thể hiện sự tác động có ý nghĩa thống kê. Dựa theo kết quả từ bảng 4.5 cho thấy **** hay P<0.001 của tương quan H6, tương quan H4 và H5 có P-value lần lượt là 0.014 và 0.004 là có ý nghĩa. Trong khi đó P-value của H1, H2, H3 lần lượt là 0.702, 0.711 và 0.874 đều lớn hơn 0.05 cho thấy các giả thuyết này không có ý nghĩa thống kê và bị loại bỏ.

Theo kết quả nghiên cứu, trọng số hồi quy của H4, H5 và H6 đều lớn hơn 0 (0.185, 0.284, 0.475). Điều này chứng minh khi nhận thức lợi ích chức năng, nhận thức lợi ích kinh tế và nhận thức lợi ích thuận tiện nhận sự tác động dương thì sẽ có ảnh hưởng cùng chiều diễn ra với ý định sử dụng ví điện tử Momo. Từ đây ta có thể nhận xét H4, H5 và H6 hợp lý. Điều này cho thấy nhận thức lợi ích chức năng, nhận thức lợi ích kinh tế và nhận thức lợi ích thuận tiện là hai đặc điểm nki bật đã tác động đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của ngưfi tiêu dùng. Trong đó, nhận thức lợi ích thuận tiện có chỉ số hồi quy cao hơn so với nhận thức lợi ích chức năng và nhận thức lợi ích kinh tế (0.475 so với 0.185 và 0.284) và việc này có thể lý giải là bởi ngưfi tiêu dùng thưfng xuyên quan tâm đến liệu ứng dụng có thật sự tiện lợi cho họ hơn là việc ứng dụng công nghệ đó có thể làm gì.

Bên cạnh đó, chúng ta nhận thấy các biến điều tiết học vấn, nhóm tham khảo hay thu nhập không có sự khác biệt khi tác động đến nhận thức lợi ích thuận tiện, nhận thức lợi ích kinh tế, nhận thức lợi ích chức năng hay ý định sử dụng ví điện tử Momo của ngưfi tiêu dùng. Đó có thể là lý do mà hiện tại ví điện tử Momo đang là ví điện tử được yêu thích nhất tại thị trưfng Việt Nam với hơn 20 triệu ngưfi sử dụng trên tkng số gần 100 triệu ngưfi Việt Nam.

Để công trình đưa ra được kết luận, ý kiến nhận xét cùng các kiến nghị và hướng đi chiến lược marketing, nhóm nghiên cứu sẽ dựa vào kết quả các giả thuyết được chấp theo kết quả đã trình bày ở chương 4.

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Từ kết quả nghiên cứu ở chương 4, nhóm tác giả đã kiểm định thang đo thông qua sử dụng phần mềm SPSS bước đầu cho thấy biến LICN5 bị loại bỏ vì không đạt yêu cầu độ tin cậy của thang đo. Sau khi loại bỏ các biến không phù hợp, các biến còn lại được“ chia làm 2 nhóm để tiến hành kiểm định thang đo bằng phương pháp CFA. Nhóm nghiên cứu kiểm định giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo, kiểm định cấu trúc lý thuyết cũng như các mối quan hệ giữa khái niệm nghiên cứu mà không bị lệch do sai số đo lưfng bằng phương pháp CFA.”

Cả hai nhóm biến đều phù hợp với dữ liệu thị trưfng và đạt được giá trị phân biệt do hệ số tương quan giữa các biến đều nhỏ hơn 0.9.

Phần cuối cùng của chương 4 là kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu. Nhóm tác giả đã chứng minh được nhóm nhận thức lợi ích có tác động đến ý định sử dụng ví điện tử Momo còn nhóm nhận thức rủi ro thì không. Trong tương quan giữa nhóm nhận thức lợi ích tác động đến ý định, nhận thức lợi ích chức năng có chỉ số hồi quy cao hơn so với nhận thức lợi ích chức năng và nhận thức lợi ích kinh tế hay nhận thức lợi ích thuận tiện có vai trò quan trọng nhất trong tác động đến ý định sử dụng ví điện tử Momo.

Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu cho thấy trong 6 giả thuyết, có 3 giả thuyết bị loại nhóm giả thuyết nhận thức lợi ích rủi ro (H1, H2, H3 với P-value lần lượt là 0.702, 0.711 và 0.874 đều lớn hơn 0.05). Các giả thuyết còn lại được chấp nhận trong nghiên cứu này.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Dữ liệu thu được từ nghiên cứu đã khẳng định được tác động tích cực của nhóm nhận thức lợi ích bao gồm: nhận thức lợi ích chức năng, nhận thức lợi ích kinh tế, nhận thức lợi ích thuận tiện đến ý định sử dụng ví điện tử MoMo. Từ đó, nhóm tác giả đi tới kết luận nhóm nhận thức lợi ích đều có tác động tích cực đến ý định sử dụng ví điện tử MoMo. Ngược lại, nhóm nhận thức rủi ro hoàn toàn không tác động đến ý định sử dụng ví điện tử Momo của ngưfi trẻ.

Sau đây, nhóm tác giả sẽ liệt kê lần lượt 2 nhóm giả thuyết trong nghiên cứu. Từ các dữ liệu đã được phân tích, ta có thể nhận thấy ý định sử dụng ví điện tử Momo chịu tác động rất nhiều của nhận thức về lợi ích mặc dù mức độ ảnh hưởng của chúng là khác nhau. Đối với nhóm nhận thức rủi ro bao gồm: nhận thức rủi ro tài chính, nhận thức rủi ro bảo mật, nhận thức rủi ro thfi gian, kết quả đưa ra chứng minh rằng nhóm nhận thức rủi ro không có tác động đến ý định sử dụng ví điện tử Momo

Kết quả nghiên cứu được trình bày như sau:

 Nhóm 1: Nhận thức rủi ro tác động đến ý đznh sử dụng ví điện tử Momo

- Giả thuyết 1: Nhận thức rủi ro tài chính tác động tiêu cực đến ý định sử dụng ví điện tử Momo.

Kết quả nghiên cứu cho thấy nhận thức rủi ro tài chính có P-value > 0.05 nên không được chấp thuận. Khi sử dụng ví điện tử Momo, đặc biệt là giới trẻ, thưfng không có xu hướng để một số tiền quá lớn trong ví điện tử Momo. Với hạn mức chuyển tiền là 20 triệu đồng/ngày, ứng dụng ví Momo không phù hợp với những giao dịch có số tiền lớn. Ngưfi trẻ thưfng xuyên sử dụng cho các thanh toán nhỏ lẻ nên không cảm nhận được những rủi ro tài chính khi họ sử dụng ví điện tử Momo. Bên cạnh đó, khi có bất cứ lỗi hệ thống nào làm cho giao dịch bị gián đoạn, ngưfi sử dụng chỉ cần

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nhận thứcrủi ro và nhận thức lợi ích tới ý định sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của giới trẻ (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)