Chuyển ngữ: Tuệ Uyển – Thích Từ Đức

Một phần của tài liệu chanhphap-70-09-17- (Trang 28 - 30)

khoa học phải duy trì sự tỉnh giác về mối liên hệ của họ với tồn thể xã hội. Khoa học là quan hệ sống cịn, nhưng nĩ chỉ là một ngĩn tay của bàn tay con người, và khả năng lớn nhất của nĩ cĩ thể được biến thành hiện thực miễn là chúng ta nhớ điều này một cách cẩn thận. Bằng trái lại, cĩ hiểm họa chúng ta sẽ đánh mất cảm nhận của chúng ta về những ưu tiên. Lồi người cĩ thể cuối cùng lại phục vụ cho những quyền lợi ích kỷ của tiến trình khoa học hơn là chiều ngược lại. Khoa học và kỹ thuật là những khí cụ đầy năng lực, nhưng chúng ta phải quyết định sử dụng chúng thế nào hiệu quả nhất. Trên tất cả những vấn đề ấy là động cơ vốn chi phối việc sử dụng khoa học và kỹ thuật, mà trong ấy tâm thức và trái tim lý tưởng thống nhất với nhau.

Đối với tơi, khoa học, trước nhất và trên tất

cả đĩ là một nguyên tắc theo lối kinh nghiệm vốn cung ứng cho nhân loại một lối vào đầy năng lực để thầu hiểu bản chất của thế giới vật lý và sự sống. Nĩ là một kiểu mẫu thẩm tra thiết yếu cho chúng ta những kiến thức chi tiết tuyệt vời của thế giới thực nghiệm và những quy luật tiềm tàng của tự nhiên, mà vốn chúng ta suy ra từ những dữ liệu thực nghiệm. Khoa học diễn tiến bằng những phương tiện của một phương pháp rất đặc thù vốn liên hệ đến sự đo lường,

định lượng, và sự thẩm tra liên đới qua những

thí nghiệm lập đi lập lại. Điều này, tối thiểu, là bản chất của phương pháp khoa học như nĩ tồn tại trong mơ hình hiện tại. Trong kiểu mẫu này, nhiều khía cạnh về sự tồn tại của con người, kể cả những giá trị, sáng tạo và tâm linh, cũng như những vấn đề siêu hình sâu xa hơn, ở ngồi phạm vi của sự thẩm tra khoa học.

Mặc dù cĩ những lãnh vực của đời sống và kiến thức ở bên ngồi sự chi phối của khoa học, nhưng tơi chú ý là nhiều người vẫn bảo lưu ý kiến cho rằng quan điểm của khoa học nên là căn bản cho tất cả mọi tri thức và tất cả những gì cĩ thể biết được. Đây là chủ nghĩa duy vật khoa học. Mặc dù tơi khơng thấy một trường phái tư tưởng nào đề xuất dứt khốt ý kiến này, nhưng dường như nĩ là một giả định chung chưa

được kiểm tra. Quan điểm này ủng hộ sự tin

tưởng vào một thế giới khách quan, độc lập, bất ngờ với những người quán sát chúng. Nĩ cho rằng những dữ liệu được phân tích trong một cuộc thí nghiệm là độc lập với những quan điểm hình thành trước, những nhận thức, và kinh nghiệm của những nhà khoa học phân tích chúng.

Bên dưới quan điểm này là sự thừa nhận rằng trong sự phân tích cuối cùng, vật chất, như nĩ cĩ thể được diễn tả bởi những nhà vật lý và như nĩ bị chi phối bởi những quy luật vật lý, thì

đĩ là tất cả. Vì thế, quan điểm này xác nhận

rằng tâm lý học cĩ thể quy về sinh học, sinh học quy về hĩa học, và hĩa học quy về vật lý học. Sự quan tâm của tơi ở đây khơng phải là tranh cãi nhiều gì để chống lại vị thế giản hĩa luận này (mặc dù chính tơi khơng đồng thuận với điều ấy) nhưng là để hướng chú ý đến một vấn đề hết

sức quan trọng: rằng những ý tưởng này khơng cấu thành tri thức khoa học; đúng hơn chúng trình bày một vị trí triết học, trong thực tế là một quan điểm siêu hình. Quan điểm ấy rằng tất cả những khía cạnh của thực tại cĩ thể quy về vật chất và những hạt khác nhau của nĩ,

đối với tâm thức tơi, cũng như một quan điểm

siêu hình như là quan điểm vốn là một cơ chế thơng minh được tạo ra và kiểm sốt thực tại.

Một trong những vấn nạn chính với chủ nghĩa duy vật khoa học triệt để là quan điểm thiển cận vốn đưa đến hậu quả và khả năng chắc chắn cĩ thể hình thành chủ nghĩa hư vơ. Chủ nghĩa hư vơ, chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa giản hĩa luận là ở trên tất cả mọi vấn nạn do từ một quan điểm triết lý và đặc biệt là quan

điểm con người, vì chúng cĩ khả năng làm

nghèo nàn cung cách chúng ta thấy chính mình. Thí dụ, cho dù chúng ta tự thấy mình như những tạo vật sinh học ngẫu nhiên hay như những chúng sanh đặc biệt được ban cho sở hữu ý thức và năng lực đạo đức sẽ làm nên một sự tác động lên vấn đề chúng ta cảm nhận về chính mình và đối xử với người khác như thế nào. Trong quan điểm này, nhiều sở hữu của thực tế tồn diện về nĩ là gì để là con người – nghệ thuật, đạo đức, tâm linh, lịng tốt, vẻ đẹp, và trên tất cả là ý thức – hoặc là được giảm thiểu như những phản ứng hĩa học của việc kích thích tế bào thần kinh hay được thấy như một vấn đề của cấu trúc tưởng tượng thuần túy. Hiểm họa thế rồi là con người cĩ thể bị làm giảm giá trị khơng gì hơn là những bộ máy sinh học, những việc sinh sản với cơ hội thuần khiết trong sự phối hợp ngẫu nhiên của những

gien, khơng cĩ mục tiêu gì hơn là sự cưỡng chế sinh học trong tái sản xuất.

Thật khĩ khăn để thấy những vấn đề chẳng hạn như ý nghĩa của đời sống hay tốt và xấu cĩ thể được thích ứng trong một thế giới quan như vậy như thế nào. Vấn nạn khơng phải là với những dữ liệu của khoa học mà với luận

điểm là chỉ những dữ liệu này thơi cấu thành

nền tảng hợp pháp cho việc phát triển một thế giới quan tồn diện hay một phương tiện phù hợp cho việc đáp ứng với những vấn nạn của thế giới. Cĩ nhiều thứ với sự tồn tại của lồi người và đến chính thực tại hơn mà khoa học hiện tại chưa thể cho chúng ta lối vào.

Cùng chứng cớ, thì tâm linh phải được thuần hĩa bằng tuệ giác và những khám phá của khoa học. Nếu như những hành giả tâm linh, chúng ta phớt lờ những khám phá khoa học, thì sự thực tập của chúng ta cũng bị nghèo nàn, khi tư duy này cĩ thể đưa đến trào lưu chính thống. Đây là một trong những lý do mà tơi động viên những đồng đạo Phật tử của tơi hứa nhận học hỏi khoa học, vì sự thơng tuệ của nĩ cĩ thể được hịa nhập trong thế giới quan Phật giáo.

Một phần của tài liệu chanhphap-70-09-17- (Trang 28 - 30)