- Khơng nên chọn nấm quá to khi xào sẽ bị dai Nên chọn loại nhỏ, màu trắng mịn.
Tơ Đăng Khoa
vào bất cứ lúc nào sẽ cĩ một tâm thức, một phong thái hồn tồn khác hẳn với một người luơn nghĩ rằng hắn ta sẽ sống mãi mãi!
Bạn cĩ thể sở hữu nhiều vật chất trên thế gian và được nhiều người cơng nhận trong hiện tại, nhưng sự sở hữu đĩ mang tính quy ước và rất tạm bợ. Mọi thứ sẽ khơng cịn là “của bạn” khi cái chết đến. Tuy nhiên chỉ cĩ cái Chết là bạn thực-sự-sở-hữu nĩ một cách trọn vẹn. Vừa sanh ra đời là ta đã cĩ thể chết bất cứ lúc nào. Qua bao năm bơn ba loay hoay hoạch định, sang hay hèn, thơng minh hay ngu dốt, giàu hay nghèo, rồi chung cuộc cũng phải chết. Đĩ là điểm quy tụ duy nhất thật sự khơng phân biệt tơn giáo, giới tính, giai cấp xã hội. Khi cái Chết đến, bạn đi một mình: Khơng một ai trên thế gian cĩ thể chết thay cho bạn. Đĩ là điều duy nhất dành riêng cho bạn mà khơng một quyền năng tối cao nào cĩ thể tước đoạt.
Chết là một việc rất riêng tư: Chính nĩ mang lại cho bạn ý nghĩa của đời sống này. Vơ tình quên lãng điều này, bạn sẽ cĩ một đời sống rất nghèo nàn và ích kỷ. Lúc nào cũng nhớ đến điều này, ghi nĩ trong tâm trong mọi hành vi, cử chỉ, và lời nĩi, bạn sẽ cĩ một đời sống đầy ý nghĩa và vơ cùng sung mãn. Cĩ vơ vàn ví dụ chung quanh bạn về gương thành cơng của những con người phải đối diện trực tiếp với cái Chết trong từng sát na của đời sống.
Cái Chết là sở hữu và khả năng duy nhất của bạn khơng bị bất kỳ ai tước đoạt, là nền tảng làm cho hiển lộ ý-nghĩa-của-đời-sống của bạn trên thế gian này. Tuy nhiên thái độ của
đa số chúng ta đối với cái Chết hồn tồn
khơng phù hợp. Chúng ta khơng dám nhìn thẳng vào nĩ, tìm mọi cách để tránh né nĩi
đến cái Chết bằng mọi phương tiện. Trong
ngơn ngữ của tất cà các dân tộc, từ “Chết” là từ cĩ nhiều từ đồng nghĩa nhất vì đa số chúng ta tránh nĩi đến nĩ.
Khi tham dự các tang lễ, chúng ta chỉ kinh nghiệm được cái Chết của người khác, khơng một ai cĩ thể kinh nghiệm được cái Chết của chính mình. Thấu hiểu về ý nghĩa của cái Chết như là nền tảng của sự sống là điều cần thiết ở
bước đầu, câu hỏi kế tiếp đề ra là: “Làm sao kinh nghiệm được cái Chết một cách trực tiếp, nhất là cái Chết của chính mình?”
Đây là một câu hỏi khĩ, chúng ta chỉ kinh
nghiệm được cái Chết của người khác, và điều
đĩ thường làm cho ta sợ hãi. Nổi sợ hãi này
làm cho ta né tránh nhìn thảng vào cái Chết của chính mình. Ta rõ biết ta cũng phải chết, nhưng ta đẩy sự thật tất yếu này vào tương lai, trám nổi sợ hãi đĩ bằng những lo toan hiện tại. Ta nghĩ rằng: “Đành rằng ta phải chết, nhưng chưa phải là bây giờ”. Và thế là sự thật về cái Chết bị vùi lấp bên dưới những kế hoạch cho tương lai của chúng ta. Điều khĩ thứ hai của câu hỏi trên là: Cái Chết là một sự kiện rất
đặt biệt. Đời sống chúng ta là một chuổi các
sự kiện. Khi ta cịn sống, nếu muốn, ta cĩ thể hồi tưởng lại các sự kiện đã qua trong
đời. Nhưng khi sự-kiện-Chết đến với ta, ta
khơng cịn cĩ mặt nơi đĩ để hồi tưởng gì nữa cả. Chết là sự kiện sau cùng của đời sống. Nĩ là sự kiện đĩng lại tất cả các sự kiện khác. Đặc tính này của cái Chết khiến cho nĩ khơng thể được kinh nghiệm một cách trực tiếp như là các kinh nghiệm khác. Vì khi cái Chết đến, khơng cịn kinh nghiệm gì nữa cả.
Như vậy trở lại câu hỏi: “Làm thế nào chúng ta cĩ thể kinh nghiệm trực tiếp được cái Chết của chính mình?” Chính vì khi cái Chết
đến thì khơng cịn kinh nghiệm nữa, cho nên
cách duy nhất để kinh nghiệm cái Chết là kinh nghiệm nĩ như là một “khả dĩ” chớ khơng phải là một sự kiện. Khả dĩ hiểu theo ý nghĩa là một
điều cĩ thể xảy ra ngay bây giờ và ở đây với
một xác xuất cao. Hơn thế nữa điều-khã-dĩ đĩ là một kinh nghiệm duy nhất, dành riêng cho chính ta, nhưng hồn tồn xa lạ vì ta chưa từng trảy qua bao giờ. Điều khả dĩ này là một
điều vơ cùng chắc chắn. Sự chắc chắn xảy ra
của điều khả dĩ này cịn chắc hơn những tình yêu bất diệt mà người đời thường hay thề thốt. Độ xác thực của cái Chết thậm chí cịn chắc chắn hơn cả việc mặt trời sẽ mọc ở hướng
đơng vào sáng mai.
Tĩm lại, cái Chết chính là chìa khĩa khai mở ý nghĩa của đời sống của ta. Nĩ là cái duy nhất thực sự là “cái- của- ta”, khơng cĩ cái gì khác gọi là “cái-của-ta” khi cái Chết
đến. Khơng ai cĩ thể chết thay cho ta được. Chết là điều chắc chắn nhất trên thế
gian mà ta cĩ thể đặt trọn niềm tin vào tính xác thực của nĩ. Sự xác thực của nĩ cịn cao hơn sự hiện hữu của bất cứ thứ gì trên thế gian.
Sống trọn vẹn trong tính xác thực và tính khả dĩ của cái Chết sẽ làm cho đời sống sung mãn và tràn đầy ý nghĩa.
Hãy sống như phút này đây, là phút cuối. ___________
(*) Anicca (Pàli) hoặc Anitya (Sanskrit): vơ thường. (CP chú thích)
nhận đệ tử thì thơi, thu nhận rồi phải lo cho nĩ đến nơi đến chốn. Thầy cảm thấy mình chưa lo được gì nhiều cho đệ tử ngồi những lời sách tấn khuyên răn bình thường. Mong sao chúng nĩ biết nghe, đủ phước, ít gặp phải nhiều chướng duyên để đi cho đến đích. Trị phải hơn thầy mới được. Cĩ năm đứa thì cả năm đã học hành tốt. Thầy tạm thấy cĩ chút yên lịng, hy vọng.
Thấy hơm nay thầy vui, Minh Thuận hồn nhiên liến thoắng:
- Mai mốt sinh nhật sư phụ, mình lại đi ăn mừng như vầy nữa nghen sư phụ!
Thầy cười, trách yêu:
- Ơng thầy là ham bày vẽ lắm đĩ! – Thầy gắp cho Minh Thuận một miếng thức
ăn rồi ơn tồn nĩi: - Tính con
ham hoạt động, tuổi trẻ như vậy là tốt, nhưng phải biết phân bố thời gian hợp lý. Thời gian dành cho học, cho tu khơng được lơ là, khơng Hơm nay Minh Thuận và
Huệ Nghiêm thi đậu vào Học viện Phật giáo khĩa V. Thầy nảy ra ý muốn chiêu đãi cho tụi nhỏ một bữa để khích lệ
động viên tinh thần bọn trẻ.
Sống trong chúng, khơng cĩ khơng gian riêng, đành phải ra nhà hàng. Hồi nào giờ thầy chưa từng chủ động đi ăn bên ngồi, nhưng hơm nay thầy mời cả nhĩm tăng ni sinh vừa mới thi đậu và thầy Thiện Phát cùng đi. Mấy thầy trị chọn một quán chay lịch sự. Thầy vui vẻ lắm. Nhìn hàng đệ tử của mình bắt đầu trưởng thành, thầy vừa vui nhưng cũng vừa lo. Thầy nĩi với thầy Thiện Phát, là người cĩ nhiệm vụ phụ trách nhân sự ở văn phịng:
- Vậy là bốn năm nữa tui cĩ hai đứa, thầy cĩ thể sắp xếp cho chúng nĩ cơng việc gì
đĩ để chúng cĩ cơ hội phục vụ.
Thầy Thiện Phát cười to, nĩi đùa:
- Khơng cĩ xí chỗ, dựa hơi “bà con” đâu à nghen! Phải giỏi thì người ta mới tin tưởng chớ.
Mấy thầy trị cùng cười. Thầy bỗng trầm ngâm nĩi:
- Hồi nào đến giờ thầy sống trong chúng, khơng nghĩ
đến việc nhận chùa. Bây giờ
các đệ tử lớn rồi, thầy mới bắt
đầu suy nghĩ. Chắc cũng phải
cĩ một chỗ để sau này các con ổn định mà tu và làm phật sự.
Trong ánh mắt của thầy thống nét âu lo. Đệ tử lớn của thầy là thầy Quảng Long cịn
đang du học ở Ấn, thầy Hạnh
Giác vừa xong Cao đẳng Phật học cũng đang theo học đại học ở ngồi. Minh Thuận, Minh Nhẫn và Huệ Nghiêm đều cịn
đi học. Thầy thấy trách nhiệm
của mình thật nặng. Đã khơng