Thích Nguyên Hùng

Một phần của tài liệu chanhphap-70-09-17- (Trang 37 - 40)

bỏ, khiến người rơi vào trongba đường dữ, khơng

đến được chỗ vơ vi.” (4)

Đức Phật thường ví

dụdục vọngnhư khúc xương khơ. Ngài nĩi, cũng như một con chĩ đĩi, gầy ốm, mệt mỏi, đến bên chỗ mổ bị. Người đồ tể quăng cho con chĩ một khúc xương đã rút tỉa hết thịt. Con chĩ lượm

được khúc xương rồi chạy đến chỗ này chỗ kia mà

gặm, đến rách mơi, mẻ răng, hoặc gây thương

hạicuống họng, nhưng con chĩ khơngvì vậymà

đoạn trừ được đĩi. Cũng vậy, “Dục vọng như bộ

xương khơ,hoan lạcít mà khổ nãolại nhiều,

đầy dẫy nguy hiểm.”(5)

Hãyhình dung trên cánh đồng cách thơn xĩm khơng xa, cĩ một miếng thịt rơi trên khoảng đất trống, một con quạtìm thấyvà mang miếng thịt ấy bay đi, rồi những con quạ khác trơng thấy đuổi theo để tranh giành. Thế nào? Nếu con quạ ấy khơng vội vã xả bỏ tức khắc miếng thịt này thì liệu những con quạ khác cĩ dừng sự truy đuổi chăng? Khơng thể, những con khác sẽ truy đuổi,tranh giànhcho

đến cùng. Đức Phật kết luận: “Cũng vậy, dục

vọngnhư miếng thịt,hoan lạcít màkhổ nãonhiều, đầy những nguy hiểm.”(6)

Dục vọngcũng như bĩ đuốc. Người cầm bĩ

đuốc đang cháy mà đi ngược giĩ, nếu

khơngliệng bỏ tức khắc nhất địnhsẽ bị cháy tay, cháy người.Dục vọngcũng như hầm lửa lớn, nếu một người khơngngu si, khơng điên đảo, chỉ muốnhạnh phúc, ghét sự đớn đau, thì người ấy khơnglý dogì lại nhảy vào hầm lửa.Dục vọngnhư conrắn độc to lớn, dữ dằn. Nếu một người khơng ngu, khơngđiên đảo, muốnhạnh phúc, ghét khổ đau, muốn sống chứ khơng muốn chết, thì khơng dại gì mà thị tay cho con rắn cắn.Dục vọngcũng nhưgiấc mộng. Một ngườinằm mộng, thấy mìnhsung túc, năm thứdục lạcthỏa thích, nhưng khi tỉnh dậy, một thứ cũng khơng thấy.Dục vọng cũng như đồ vay mượn. Vay mượn càng nhiều thì trả càng mệt (7).

Tĩm lại,ngũ dụcnhư xương khơ, như miếng thịt, như bĩ đuốc, như hầm lửa, nhưrắn

độc, như giấc mộng, như vật vay mượn… ẩn

chứa tiềm tàng những mối hiểm nguy, vui ít khổ nhiều,đau khổcàng nhiều hơn. Vì vậy, con

đường tu tập của Phật giáo là con đường xuất ly, đoạn tận, diệt trừ sự tham muốn các dục, bởi đĩ

chính lànguyên nhân của mọi khổ đau,hệ lụy.Đức Phật từng nĩi, nếu ai diệt được dục thì Ngài sẽ xác chứng cho người ấy “thànhquả thầnthơng, các lậu diệt tận.” (8)

Một thờiĐức Phậttrú tại nước Xá-vệ, trong rừngThắng Lâm, vườnCấp Cơ Độc. Bấy giờ, cĩ một số đơng những người ngoại đạotìm đến chỗ các Tỳ-kheothảo luận. Họ nĩi rằng, cĩ gì khác

nhau giữa thuyết của Phật với thuyết của họ về ba vấn

đề dục, sắc pháp và cảm thọ,

vì họ cũng như Phật, hiểu biết hồn tồnvề ba pháp ấy. Các Tỳ-kheo khơng trả lời được chất vấn nên đã

đem vấn đề này trình bày lại

với Phật. Phật giảng về sựliễu tri ba pháp ấy trong- giáo lý Ngài, ấy là cần phảiliễu triba điều: vị ngọt, nguy hiểm và sự xuất lykhỏi chúng. Với ba điều này, ngồiĐức Thế Tơn, khơng cĩ bất cứ một ai trên đời, từchư Thiêncho đến Ma, Phạm, Sa-mơn, Bà-la-mơn,lồi Người, khơng cĩ bất cứ ai cĩ thể biết được nghĩa ấy đểtuyên bố lên (9).

Liễu tri về dục

- Vị ngọt của dục là nămpháp tăngtrưởng dục: các sắc, thanh, hương, vị, xúc khả ái do nămgiác quantiếp nhận, khiến phát sanh lạc và hỷ.

- Sự nguy hiểm haytai họa của dục: vị ngọt của dục chỉ tột cùng đến đĩ chứ khơng thể hơn nữa, nhưngtai họacủa nĩ thì rất nhiều:

+ Vì theo đuổinăm thứ ấy mà phảivất vảlàm lụng đủ thứ nghề nghiệp.

+ Sựđau khổ thất vọng ê chềnếu sau bao nhiêu nỗ lựctheo đuổi mà vẫn khơng cĩ được

điều mình muốn.

+ Sựmất cơnggìn giữ, lo sợ mất mát khi đã cĩ được.

+ Nỗiđau khổ ghê gớm khitài sản đã cĩ bị mất trộm, bị tịch thu, bị trơi, bị cháy, bị con hư phá tán.

+ Vì các dục mà chiến tranh xảy ra khắp nơi giữa người với người; ngay cả tronggia đình, vợ chồng con cái cũngtranh chấp nhau, đưa đếntử vonghoặc đau khổgần chết.

+ Do dục màcon người trở nên hung bạo tán tậnlương tâm, đánh nhauchết bỏ.

+ Do dục mà cĩ cướp bĩcgiết hại, và cĩ những hình phạt ghê gớm dành chotội nhân.

+ Do dục màcon ngườilàm cácác hànhvề thân, ngữ, ý, chết đọa vào các cõi dữ. Đấy là những nguy hiểm của dục.

- Sựxuất lycủa dục: làđiều phụclịng tham

đối với sắc, thanh, hương, vị, xúc, cho đến đoạn

tận tham dục, là đoạn trừ dục, xảly dục, diệt tận dục,vượt qua khỏi dục màthốt ly.

Liễu tri sắc

Ở đây,Thế tơn lấynữ sắc làm ví dụ:

- Vị ngọt của sắc là vẻ đẹp nơithiếu nữ, gợi lêncảm giác hỷ lạcnơi người nhìn.

- Nguy hiểm là vẻ già xấu, đầu bạc, răng rụng, lưng cịng, gối rũ, bệnh hoạn nằm một chỗ. Nguy hiểm nữa là vẻ ghê tởm củaxác chết khi bị quăng bỏnơi nghĩa địa, cho đến khi chỉ cịn là những đốt xương rời rạc, tan thành tro bụi.

- Sựxuất lykhỏi sắc làđiều phụcdục tham đối với sắc,cho

đến đoạn trừ tham dục.

Liễu tri thọ

Phật đưa rahỷ lạc thiền

định, để hiển thị ngay cả lạc

thọvơ hại ấy cũng cịn cĩ nguy hiểm, huống hồ cáclạc thọkhác. Vị ngọt là hỷ lạcdo ly dụcở sơ thiền,hỷ lạcdo định

ởnhị thiền, lạc ởtam thiền, xả niệmthanh tịnhởtứ thiền. Đấy là vị ngọt tối thượngcủa cảm thọ, vì nĩvơ hại. Nguy hiểm củacảm thọnày là nĩ cũng vơ thường, biến hoại, nên là khổ. Sựxuất lycáccảm thọ làđiều phụcdục thamđối với cáccảm thọ, đoạn trừdục tham.

Đối với những ai khơng biết đúng như

thậtvị ngọt,tai họa, xuất lycủa dục, sắc và thọ thì khơng bao giờ cĩ thể tự mình đoạn trừ dục, sắc và thọ, huống nữa là đoạn trừ cho kẻ khác.

Liễu tri năm uẩn

Thấy biết đúngnhư thậtvề vị ngọt, tai họavà con đườngxuất lycủa dục, sắc và thọ một cáchtồn diệnthìcần phảiquán chiếuhay hành thâm Bát-nhã để thấybản chấtcủa năm uẩnlàvơ thường,duyên sanh vàvơ ngã.

Bản chấthaytự tánh của năm uẩnlà Khơng! Đĩ làsự thật, nhưng khơng phải ai cũngchứng ngộ đượcsự thật này, chínhvì vậymàchúng sanhbị trơi lăn trong sanh tử luân hồi, nhận chịu khơng biết bao nhiêu khổ

đau, ách nạn, lo âu,sợ hãi. Kinh nĩi: Đối với

sắc (thọ, tưởng, hành, thức) khơng biết, khơng rõ, khơng đoạn tận, khơngly dục, tâm khơng- giải thốt, thì khơng thể đoạn trừkhổ não, khơngvượt quakhỏi sựsợ hãi về sanh, già, bệnh, chết. Do đĩ,Đức Phậtkhuyên các Tỳ-

kheo phải luơnquán chiếu để thể ngộ năm uẩnlàvơ thường: “Các ơng hãy quán sátsắc (cũng như thọ, tưởng, hành, thức) làvơ thường.”Quán sát như vậy được gọi làquán sátchân chính.Hiểu biếtnhư vậy được gọi là biểu biếtchân chính. Khi đã quán sát vàhiểu biếtchân chính thì sẽ sanh ra nhàm tởm. Khi

đã nhàm tởm thì dứt sạch tham muốn và ưa

thích. Sự dứt sạch hỷ tham được gọi làtâm giải thốt (10).

Đức Phật khẳng định: “Ai đối với sắc (thọ,

tưởng, hành, thức) mà yêu thích, thì đối với khổ cũng yêu thích.” Một khi sống trong khổ

đau mà cảm thấy yêu thích thì cịn mong gì sự

giải thốt?Thái độvui thíchtrong khổ đau đĩ gọi làvơ trihay vơ minh: “Vơ minh là khơng biết, khơng biết tức làvơ minh. Khơng biết những gì? Sắc làvơ thường, mà khơng biết như thậtsắc làvơ thường. Sắc là pháp ma diệt mà khơng biếtnhư thậtsắc làpháp ma diệt. Sắc là phápsanh diệtmà khơng biết như thậtsắc là pháp sanh diệt”. Ngược lại là trí hay minh. Chỉ

cĩ người trí mới mong giải thốt khỏi khổ đau: “Ai khơng yêu thích sắc (thọ, tưởng, hành, thức), thì sẽ khơng thích khổ. Ai khơng yêu thích khổ, thì đối với khổ sẽ được giải thốt.” (11)

Đối với sắc (cũng như thọ,

tưởng, hành, thức), nếu khơng biết như thậtvề sựtập khởi, khơng biết như thậtvề sự diệt tận, về vị ngọt, về sự tai hạivà về sự xuất lythì sẽ khơng đủ khả năng để vượtthốt khỏisựtrĩi buộc của chúng (12).

Biếtnhư thật về sựtập khởi của sắc là biết rằng sắc do nhân duyên sanh. Khơng một sự vậthiện tượngnào tự nĩ sanh ra và tự nĩ mất

đi, mà tất cả đều phải nương vào nhau để sanh

thành,tồn tạivàhoại diệt. “Sắc là vơ thường. Nhân vàduyên sinhra các sắc cũng vơ thường. Vậy, các sắc được sanh từ nhân và duyên vơ thường, làm sao cĩ thể là thường được”? Hơn nữa, “sắc khơng phải là ngã. Nếu sắc là ngã, khơng nên ở nơi sắc mà bệnh, khổ sanh và cũng khơng thể cĩ ước muốn khiến như vậy hay khơng như vậy đối với sắc. Vì sắc làvơ ngãcho nên ở nơi sắc cĩ bệnh, khổ sanh và nĩ cũng cĩ ước muốn khiến như vậy, hay khơng như vậy đối với sắc. Thọ, tưởng, hành, thức cũng lại như vậy”. Đĩ lànhư thật biết rằng năm uẩnchắc chắn sẽ diệt tận (13).

Như thật biết vị ngọt của sắc là biết rằng trong sắc cĩ tính chấtkhả ái, khả hỷ, khả lạc. Nghĩa là tất cả những gì cĩ thể đưa đến sự yêu thích, sự cảm mến và tạo nên niềm vui, niềmhạnh phúc. Sự yêu mến, ưa thích, vui vẻkhởi lên từ đối tượng của năm uẩngọi là vị ngọt củanăm uẩn. Nhưng những vị ngọt ấy rất nguy hiểm, như giọt mật dính trên lưỡi dao bén. Để thỏa mãnlịng ham muốn vị ngọt của các uẩn, con người dấn thân vào các sanh kế

để tồn tại và phát triển, dấn thân vào đường

danh lợi, sự nghiệp, để rồichịu đựngsự bức ép,quấy nhiễu củathời tiết, của cường quyền, của bệnh tật và lo sợ mất mát các sở hữu… Con ngườiđi vào thếcạnh tranh, đấu tranh, chiến tranh làđi vàocác nguy hiểm dẫn đếntử vongvà bất chấp nhân nghĩa… Đĩ là khía cạnh nguy hiểm của các uẩn. Chừng nàocĩnhận thứcnhư thật vềnăm uẩnnhư thế thì mới cĩ cơ hội, ước muốn về sự xuất lycủa các uẩn: “Nếu cĩ Sa-mơn, Bà-la-mơn nào mà biếtnhư thật về sắc, về sựtập khởi của sắc, về sự diệt tận của sắc, về vị ngọt của sắc, về sự tai hại của sắc, về sự xuất lycủa sắc, thì Sa-mơn, Bà-

la-mơn này cĩ đủ khả năngvượt qua khỏi sắc” (thọ, tưởng, hành, thức cũng như vậy).

Tĩm lại, “Để được điều chưa được,

để chứng pháp chưa chứng, để cĩ hiện pháp lạc

trúcần phải tư duynăm uẩn này là bệnh, là ung nhọt, là gai nhọn, là sát hại, làvơ thường, khổ, khơng, vơ ngã”(14). Câu thần chútối thượngmàTâm kinh Bát nhãnĩi đến, và Bồ-

tátQuán Tự Tại đãthực tập thành cơng, chính là:Quán chiếu ngũ uẩngiai khơng.

Đĩ làbí quyết, là phương thuốc linh

diệuđưa chúng sanhvượtthốt khỏi mọi khổ đau, ách nạn. Vả chăng, năm uẩnkhơng phải là nguồn gốc của khổ

đau, thực ra nguồn gốc của khổ đau là sự

khơng thấu hiểu vềtính cách vơ thường,vơ ngãvàduyên sanh của năm uẩn. Do khơng thấu hiểu cho nên tham

đắm, và vì vậy bị trĩi buộc. Cũng như cĩ

một người cầm cục đá ném con chĩ. Con chĩ bị cục đá liệng trúng, chạy theocục đá mà sủa một cách tức tối. Con chĩ khơng biết rằng thủ phạm làm cho nĩ đau khơng phải là cục đá mà là người ném đá (15).

Kết luận

Để đi đến tận cùng biên tế của sự

khổ, hay để xuất lykhỏi vịng sanh tửluân hồi, để khơng cịn tái sanhtrở lại, việc cần làm là khơng cần phải đi đâu, đến đâu mà ngay đây, chính trênthân thể năm uẩnnày màquán chiếu “Đối với sắc hoặc quá khứ, hoặcvị lai, hoặc hiện tại; hoặc trong, hoặc ngồi; hoặc thơ, hoặc tế; hoặc tốt, hoặc xấu; hoặc xa, hoặc gần; tất cả chúng đều chẳng phải ngã, khơng khác ngã, chẳng ở trong nhau. Cũng vậy, thọ, tưởng, hành, thức hoặcquá khứ, hoặc vị lai, hoặchiện tại; hoặc trong, hoặc ngồi; hoặc thơ, hoặc tế; hoặc tốt, hoặc xấu; hoặc xa, hoặc gần; tất cả chúng đều chẳng phải ngã, khơng khác ngã, khơng ở trong nhau.Cần phải biếtnhư thật,quán sátnhư thật. Quán sátnhư vậy rồi, Thánhđệ tử đối với sắc sẽ sanh ranhàm chán, xa lìadục, giải thốt: ‘Ta, sự sanh đã dứt,phạm hạnhđã lập, những gì cần làm đã làm xong, tự biết khơng cịn tái sanhđời sau nữa’. Cũng vậy, đối với thọ, tưởng, hành, thức cũng sanh ra nhàm chán, xa lìadục,giải thốt: “Ta, sự sanh đã dứt,phạm hạnhđã lập, những gì cần làm đã làm xong, tự biết khơng cịn tái sanhđời saunữa.” (16)

Thích Nguyên Hùng _______________

(1)Tạp A-hàm, kinhXích Mã.

(2)Tăng nhất A-hàm,phẩm Nhấtnhập đạo.

(3)Tăng nhất A-hàm,phẩmLợi dưỡng.

(4)Tăng nhất A-hàm,phẩm Nhấtnhập đạo.

(5)Trung A-hàm,kinh A-lê-tra. (6)Kinh dẫn thượng.

(7)Kinh dẫn thượng.

(8)Tăng nhất A-hàm,phẩmLợi dưỡng. (9)Trung A-hàm,kinhKhổ uẩn.

(10)Tạp A-hàm,kinhVơ thường.

(11)Tạp A-hàm,kinhVơ tri.

(12)Tạp A-hàm,kinhThâu-lũ-na.

(13)Tạp A-hàm, kinhPhi ngã.

(14)Tạp A-hàm, kinhVơ giánđẳng.

(15)KinhĐại BảoTích.

(16)Tạp A-hàm, kinhPhú-lâu-na.

CÕI MỘNG

Một phần của tài liệu chanhphap-70-09-17- (Trang 37 - 40)